Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng chất rắn giảm đi chính là khối lượng CO2 thoát ra
\(\text{CaCO3 → CaO + CO2}\)
100g _____56g_____44g
500kg_____280kg____220kg
b) Các chất rắn còn lại sau phản ứng: CaO: 280kg
CaCO3: 650 - 500 = 150kg
CaCO3--->CaO+CO2
m giảm=mCO2=50.22%=11(g)
nCO2=11/44=0,25(mol)
Theo pt: nCaCO3=nCO2=0,25(mol)
=>mCaCO3=100.0,25=25(g)
2.
Theo đề bài ta có :
mCuSO4 = 160 . 10% = 16 (g)
=> nCuSO4 = 16 : 160 = 0,1 (mol)
=> số nguyên tử có trong 0,1 Mol CuSO4 là :
0,1 . (1 + 1 + 4) . 6 . 1023 = 3,6 . 1023 (nguyên tử)
mH2O (dd) = 160 - 16 = 144 (g)
=> nH2O = 8 (mol)
=> số nguyên tử có trong 8 mol H2O là :
8 . (2 + 1) . 6 . 1023 = 144 . 1023 (nguyên tử)
=> tổng số nguyên tử có trong dung dịch là :
144 . 1023 + 3,6 . 1023 = 147,6 . 1023 (nguyên tử )
=> số nguyên tử nước thoát ra là :
147,6 . 1023 : 2 = 73,8 . 1023 (nguyên tử)
=> nH2O (thoát ra) = 4,1 (mol)
=> mH2O (thoát ra ) = 4,1 . 18 = 73,8 (g)
Vậy khối lượng nước bay ra là : 73,8 (g)
PTHH phản ứng : Cu + O2 ----> CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được
mCu + mO2 = mCuO
=> mO2 = mCuO - mCu = 2,4 g
=> nO2 = \(\frac{m}{M}=\frac{2,4}{2}=1,2\)(mol)
=> VO2 = n.22,4 = 1,2 x 22,4 = 26,88 (l)
=> Cân bằng PTHH : 2Cu + O2 ----> 2CuO
Hệ số tỉ lệ chất 2 : 1 : 2
tham gia phản ứng 2,4 mol 1,2 mol 2,4 mol
=> mCu = M.n = 64 x 2,4 = 153,6 (g)
2KClO3 \(\rightarrow\)2KCl + 3O2
nO2=\(\dfrac{53,76}{22,4}=2,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nKClO3=nKCl=\(\dfrac{2}{3}\)nO2=1,6(mol)
mKClO3 đã tham gia PƯ=1,6.122,5=196(g)
mKCl tạo thành=74,5.1,6=119,2(g)
mKClO3 chưa PƯ=168,2-119,2=49(g)
mKClO3 ban đầu=196+49=245(g)
b;
%mKClO3=\(\dfrac{196}{245}.100\%=80\%\)
a. CaCO3 nung tạo ra CO2 nên nó bay hơi -> giảm khối lượng
CaCO3 -> CaO + CO2
b. Mg nung, Mg kết hợp vs O2 tạo ra MgO -> nặng hơn ban đầu.
Mg + \(\frac{1}{2}\)O2 -> MgO