Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3,5 điểm)
a) Độ cao của cột nước trong bình: h 1 = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)
- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:
h 2 = h 1 – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)
- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:
p 2 = d 1 . h 2 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)
b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :
- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p 1 = d 1 . h 1 = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)
- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:
p 3 = d 2 . h 3 = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)
Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:
p = p 1 + p 3 = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)
a) Áp suất của nước:
p = d.h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m2
b) p = d.h => 10000 = 10000.h => h = 1m
ta có công thức: D.V=m (ct1)
Đổi 156g = 0,156kg
7,8g/m3 = 0,0078kg/m3
Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3
Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3
câu a thôi, để suy nghĩ câu b
Tóm tắt: d1=30cm=0,3m
h=40cm=0,4m
D=1000kg/m3
m=10kg
a,F1=?
b,F2=?
bài làm
a, Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p1=10D.h=10.1000.0,4=4000(N/m2)
Diện tích đáy của hình trụ là :
S=3,14.\(\left(\frac{d_1}{2}\right)^2=3,14.\left(\frac{0,3}{2}\right)^2=0,07065m^2\)
Áp lực của nước tác dụng lên đáy bình là :
F1=S.p1=4000.0,07065=282,6(N)
b,Trọng lực của pít-tông là :
P=10m=10.10=100(N)
Áp lực của pít-tông tác dụng lên đáy bình là : P=F=100(N)
Áp lực của nước và pít-tông tác dụng lên đáy bình là :
F2=F1+F=282,6+100=382,6(N)
Tham Khảo:
a) Áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình là
\(p=d.h=\left(0,8-0,5\right).10000=3000\left(Pa\right)\)