Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)
\(B=\frac{10^{2013}+1}{10^{2014}+1}< \frac{10^{2013}+1+9}{10^{2014}+1+9}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2014}+10}=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10\left(10^{2013}+1\right)}=\frac{10^{2012}+1}{2^{2013}+1}=A\)
Vậy: \(A>B\)
Ta có:
\(10A=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1+9}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1}{10^{2013}+1}+\frac{9}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}\)
\(10B=\frac{10\left(10^{2013}+1\right)}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1+9}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1}{10^{2014}+1}+\frac{9}{10^{2014}+1}=1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)
Vì 102013+1<102014+1
\(\Rightarrow\frac{9}{10^{2013}+1}>\frac{9}{10^{2014}+1}\)
\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2013}+1}>1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)
\(\Rightarrow10A>10B\)
\(\Rightarrow A>B\)
Với một điểm bất kì trong 6 điểm phân biệt cho trước, ta vẽ được 5 đường thẳng tới các điểm còn lại. Như vậy với 6 điểm, ta vẽ được 5.6 đường thẳng tới các điểm còn lại. Nhưng như vậy một đường thẳng đã được tính 2 lần do đó thực sự chỉ có 5.6 : 2 = 15 ( đường thẳng)
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)
thứ bảy tuần này mình thi nên thứ bảy mới có
Gọi số tự nhiên cần tìm là n ( 0 < n < 2002 ) , tổng các chữ số của n là S(n) > 0
Ta có : \(n+S\left(n\right)=2002\Rightarrow\begin{cases}n< 2002\\S\left(n\right)< n\end{cases}\)
Mặt khác, ta lại có : \(S\left(n\right)\le9+9+9+1=28\Rightarrow n\ge1974\)
Vậy : \(1974\le n\le2001\) . Xét n trong khoảng trên được n = 1982 và n = 2000 thoả mãn đề bài.
Gọi nn là số tự nhiên cần tìm và S(n)S(n) là tổng của nó
n+S(n)=2002n+S(n)=2002 khi đó do n<2002n<2002 nên S(n)≤1+9+9+9=28S(n)≤1+9+9+9=28
mà S(n)≡n(mod9)S(n)≡n(mod9) nên 2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)
Suy ra S(n)≡2(mod9)S(n)≡2(mod9)
Xét 3 TH của S(n)S(n) là 2,11,202,11,20 là xong
a) /2x + 1/ = 4
=> 2x + 1 = 4 hoặc 2x + 1 = -4
Nếu 2x + 1 = 4
=> x = \(\frac{3}{2}\)
Nếu 2x + 1 = -4
=> x = \(\frac{-5}{2}\)
Vậy x = \(\frac{3}{2}\) hoặc x = \(\frac{-5}{2}\)
b) 5x - 3 = 4x -7
=> ( 5x - 3 ) - ( 4x - 7 ) = 0
=> 5x - 3 - 4x + 7 = 0
=> ( 5x - 4x ) - ( 3 - 7 ) = 0
=> x + 4 = 0
=> x = -4
Vậy x = -4
Số A là:
\(60,6:60\%=101\)
Số B là:
\(237,6:80\%=297\)
Tỉ số giữa A và B:
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{101}{297}\)
Giá trị của A là : 60,6 : 60%=101
Giá trị của B là: 237,6 : 80% = 297
Tỉ số giữa A và B : 101 : 297 = \(\dfrac{101}{297}\)
Vậy tỉ số giữa A và B là : \(\dfrac{101}{297}\)
6 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}
=> x \(\in\) {2; 3; 4; 7}
Vậy x \(\in\) {2; 3; 4; 7}
720 : (41 - (2x - 5)) = 23.5
720 : (41 - (2x - 5)) = 8. 5
720 : (41 - (2x - 5)) = 40
41 - (2x - 5) = 720 : 40
41 - (2x - 5) = 18
2x - 5 = 41 - 18
2x - 5 = 23
2x = 23 + 5
2x = 28
x = 28 : 2
x = 14
Vậy x = 14
Còn bài tìm x kia bạn xem lại đề bài đi nhé!
Mình thay ngoặc tròn bằng ngoặc vuông đấy!
Chúc bạn học tốt!
6 : (x -1)
=>x - 1 ϵ Ư(6)
Ư(6)={1;2;3;6}
=>x - 1 ϵ {1;2;3;6}
=>x ϵ {2;3;4;7}