K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

Bước 1: Viết cấu hình electron của N (Z = 7) và H (Z = 1)

N (Z = 7): 1s22s22p3

H (Z = 1): 1s1

Bước 2: Biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho NH3

H có 1e ở lớp electron ngoài cùng, N có 5e ở lớp electron ngoài cùng.

⟹ Mỗi nguyên tử góp chung 1e để đạt cấu hình khí hiếm bền vững.

loading...

Bước 3: Công thức Lewis của NH3

 

loading...

NH3 có công thức ion giả định là N3-H3+

Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

Bước 1: Viết cấu hình electron của N (Z = 7) và H (Z = 1)

N (Z = 7): 1s22s22p3

H (Z = 1): 1s1

Bước 2: Biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho NH3

H có 1e ở lớp electron ngoài cùng, N có 5e ở lớp electron ngoài cùng.

⟹ Mỗi nguyên tử góp chung 1e để đạt cấu hình khí hiếm bền vững.

Bước 3: Công thức Lewis của NH3

NH3 có công thức ion giả định là N3-H3+

Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.

19 tháng 11 2016

H2O: H+1 ; O-2

H2S: H+1; S-2

OF2: O:-2; F+1

H2O2: H+1; O -1 (TH đặc biệt)

NaOH: Na+1; O-2l H+1

MgCl2: Mg+2; Cl-1

20 tháng 11 2016

chắc ko bạn?

 

27 tháng 1 2023

\(\rm Fe_2O_3: Fe^{+3}; O^{-2}\\Na_2CO_3:Na^{+1};C^{+4};O^{-2}\\KAl(SO_4)_2:K^{+1};Al^{+3};S^{+6};O^{-2}\)

3 tháng 9 2023

- NO3-

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 3.(-2) = -1 → x = +5.

Vậy số oxi hóa của N là +5, của O là -2.

- NH4+

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.(+1) = +1 → x = -3.

Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.

- MnO4-

Gọi x là số oxi hóa của Mn, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.(-2) = -1 → x = +7.

Vậy số oxi hóa của Mn là +7, của O là -2

9 tháng 5 2016

a)      Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4

b)      Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.

c)      Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4

d) 

 

21 tháng 10 2019

a/ NO, N2O, NH3, NO3-

NO N2O NH3 NO3-
+2 +1 -3 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH3, N2O, NO, NO3-

b/ NH4+, N2, N2O, NO, NO2, NO3-

NH4+ N2 N2O NO NO2 NO3-
-3 0 +1 +2 +4 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH4+, N2, N2O, NO, NO2, NO3-

c/ NH3, N2, NO2, NO, NO3-

NH3 N2 NO2 NO NO3-
-3 0 +4 +2 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa giảm dần: NH3, N2, NO, NO2, NO3-

d/ NH3, NO, N2O, NO2, N2O5

NH3 NO N2O NO2 N2O5
-3 +2 +1 +4 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH3, N2O, NO, NO2, N2O5

3 tháng 9 2023

a) H – O – O – H

Số oxi hóa của H là +1

Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).

b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.

2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)

2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O(quá trình khử)

17 tháng 4 2017

Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:

H2O

CH4

HCl

NH3

Cộng hóa trị

H có cộng hóa trị là 1

O có cộng hóa trị là 2

C có cộng hóa trị là 4

H có cộng hóa trị là 1

H và Cl đều có cộng hóa trị là 1

N có cộng hóa trị là 3

H có cộng hóa trị là 1