K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)\) chia hết x+2

=>3 chia hết x+2

=>x+2\(\in\){-1,-3,1,3}

=>x\(\in\){-3,-5,-1,1}

27 tháng 1 2016

(3x+2) chia hết cho (x+2)

<=> 3(x+2) chia hết cho x+2

=>3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {-1;-3;1;3}

=>x thuộc {-3;-5;-1;1}

20 tháng 1 2016

viết lại đề

(n^2+3n-13) chia hết (n+3)

đề như v đúng ko

9 tháng 2 2015

Câu 2: 

a = 2 ; b = 1 

Câu 3:

N={ 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Có 12 phần tử.

Câu 4: Chữ số tận cùng của 71993 là 7

 

5 tháng 12 2016

65699863

31 tháng 10 2016

Câu b lm v ko ra đc, lm theo cách này ms ra

Gọi d là ước nguyên tố chung của 9n + 24 và 3n + 4

... như của bn

=> 12 chia hết cho d

Mà d nguyên tố nên d ϵ {3; 4}

+ Với d = 3 thì \(\begin{cases}9n+24⋮3\\3n++4⋮3\end{cases}\), vô lý vì \(3n+4⋮̸3\)

+ Với d = 4 thì \(\begin{cases}9n+24⋮4\\9n+12⋮4\end{cases}\)=> \(9n⋮4\)

Mà (9;4)=1 \(\Rightarrow n⋮4\)

=> n = 4.k (k ϵ N)

Vậy với \(n\ne4.k\left(k\in N\right)\) thì 9n + 24 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

22 tháng 10 2017

Không chia hết cho2

Có chia hết cho 3

Không chia hết cho 4

1) ta có: 2-x chia hết cho x+1

Mà 2-x = -(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> (x+1) thuộc Ư(3)={\(\pm1;\pm3\) }

Ta có bảng sau:

x+1-3-113
x-4-202

Vậy x={-4;-2;0;2}

Các câu khác làm tương tự