Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Những đức tính giản dị ví dụ như ăn nói từ tốn, sống đúng với con người thật của bản thân. Không khoa trương , không sống giả tạo.
2, Ví dụ bạn Hoàng Diệu là bạn thân của em, bạn ý sống giản dị từ cách nói chuyện tới cử chỉ hành động của bạn. Và bạn luôn làm những gì bạn cảm thấy đúng và biết nhận sai.
3, Hãy sống thật chất với bản thân đừng để mọi người xung quanh đánh giá cũng như là nhận xét cho bản thân mình không tốt. Những gì làm được thì bạn hãy làm, như vậy những đức tính tốt sống giản dị của bạn sẽ thể hiện rõ ra bên ngoài lẫn bên trong. Và cũng đừng đùa đòi vì có những thứ mình sẽ không bao giờ có được nó.
4, -Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
Chúc bạn học tốt!
Những đức tính giản dị: ăn mặc không khoa chương, trang phục gọn gàng,.....
Những đức tính không giản dị: ăn chơi, đua đòi, trang phục mặc không hợp lý,....
c, tính ko giản dị:ăn mặc cầu kì kiểu cách,đua đòi ,chạy theo những phong cách phức tạp ,xa hoa ,lãng phí...
tính giản dị:ăn mặt đơn giản ,ko cầu kì kiểu cách ,có nết sống quen thuộc gần gũi với những người xung quanh,ko đua đòi so sánh với người khác....
d,
Tính giản dị : là ăn mặc giản dị , ns chuyện nhỏ nhẹ , suy nghĩ nhug j mik chuẩn bị ns , đi đứg nhẹ nhàg , ko ns chuyện thô bạo , ko ăn mặc cầu kì kiểu cách ,
Tính ko giản dị : đua đòi , xa hoa , lãg phí , mặc đồ kiểu cầu kì, ns năg thô bạo , đi dứg thô bạo , ko chịu suy nghĩ nhug j mik định ns !!!!-.-
Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ăn cần ở kiệm
Danh ngôn:
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).
- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ
Tự kiêu một chút cũng là thừa”
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
+Khéo co thì ấm
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+Hữu xạ tự nhiên hương
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
+...
Trung thực:
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng
+Giấy rách phải giữ lấy lề
+Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
+Trời cho sao hưởng vậy
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật
- Bài 1 : Các câu thể hiện tính giản dị là :
3. Nói năng đơn giản và dễ hiểu
7. Sống gần gũi, hòa đồng với mọi người
- Bài 2:.
Biểu hiện tính giản dị của em là : Ăn mặt đơn giản, không phô trương hình thức bên ngoài, nói chuyện với mọi người nhẹ nhàng, làm cho họ hiểu mình đang nói gì và làm gì, khi làm một việc gì đó không than phiền việc đó quá nặng hay quá nhẹ...
Biểu hiện tính không giản dị của em là : Hay chọn lựa nhiều trang phục, những thứ không cần thiết lắm, khi làm một việc gì đó thì hay sợ này nọ, kiểu cách... [ Câu này thực sự thì mình không có nhưng mình nói thêm cho cậu hiểu nhé ].
Biện pháp khắc phục của em là : Em sẽ cố gắng coi trọng việc mình làm hơn. Biết mình đang và làm gì, việc nó mình có quá phô trương hay không, mình đã ăn mặc đúng cách chất phát, giản dị chưa ? Nếu mọi người góp ý thì mình hãy cố gắng tiếp nhận những lời góp ý hay để mình sửa lỗi...
- Bài 3 : Theo em học sinh có cần rèn luyện tính giản dị không ? Vì sao ?
Theo em, học sinh cũng cần phải rèn luyện tính giản dị từ lúc mình còn là một học sinh tiếu học. Vì mình chỉ là một học sinh, không cần phải quá điệu đà, những suy nghĩ của mình chưa chắc là đúng đắn. Ví dụ : Đi đến trường không cần phải trang điểm lòe loẹt. Tô son hay đánh phấn. Đem điện thoại đến chụp hình...
- Lưu ý : Đây là ý kiến riêng. Nếu có gì thì các cậu cứ phản hồi nhé . Thanks
- Biểu hiện của tính giản dị:
+ Mặc dù nhà rất khá giả nhưng lúc nào Hạnh cũng ăn mặc giản dị, gần gũi, vui vẻ, chan hòa với các bạn.
+ Sinh nhật lần thứ 12, Đức tổ chức rất đơn giản song thật là vui vẻ, đầm ấm.
- Biểu hiện của tính không giản dị:
+ Gia đình Lộc cuộc sống khó khăn: bố về hưu, mẹ làm công nhân, song Lộc lúc nào cũng đua đòi chưng diện.
+ Nhi đòi mẹ tổ chức sinh nhật thật linh đình để mời bạn bè.
+ Phúc học giỏi nhưng rất ít khi Phúc gần gũi giúp đỡ những bạn học còn yếu.
Bức tranh (3) thể hiện đức tính giản dị. Bởi vì: Bức tranh (3) thể hiện đúng tác phong của người học sinh, trang phục nghiêm túc, phù hợp với lứa tuổi học sinh, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi.
Hai bức tranh còn lại không phù hợp với lứa tuổi của học sinh: trang điểm son phấn, loè loẹt, mang giày cao gót, đeo kính râm, mặc áo phông, khi đến trường.
bức tranh thứ 3 vì hk sinh k đc ăn chs đua đòi theo mốt thời đại
Tham khảo:
Bức tranh (3) thể hiện đức tính giản dị. Bởi vì: Bức tranh (3) thể
hiện đúng tác phong của người học sinh, trang phục nghiêm túc,
phù hợp với lứa tuổi học sinh, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi.
Hai bức tranh còn lại không phù hợp với lứa tuổi của học sinh:
trang điểm son phấn, loè loẹt, mang giày cao gót, đeo kính râm, mặc áo phông, khi đến trường.
Tham khảo:
Bức tranh (3) thể hiện đức tính giản dị. Bởi vì: Bức tranh (3) thể hiện đúng tác phong của người học sinh, trang phục nghiêm túc, phù hợp với lứa tuổi học sinh, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi. Hai bức tranh còn lại không phù hợp với lứa tuổi của học sinh: trang điểm son phấn, loè loẹt, mang giày cao gót, đeo kính râm, mặc áo phông, khi đến trường.
Bức tranh (3) thể hiện đức tính giản dị. Bởi vì: Bức tranh (3) thể hiện đúng tác phong của người học sinh, trang phục nghiêm túc, phù hợp với lứa tuổi học sinh, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi.
Hai bức tranh còn lại không phù hợp với lứa tuổi của học sinh: trang điểm son phấn, loè loẹt, mang giày cao gót, đeo kính râm, mặc áo phông, khi đến trường.
a) Bức tranh (3) thể hiện được đức tính trung thực vì các bạn học sinh ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn.
b) Biểu hiện của tính giản dị:
_Đi học ăn mặc phù hợp với lứa tuổi.
_Đi học không trang điểm, không đeo trang sức quá đắt tiền.
_Lời nói gần gũi, thân mật.
_Thái độ chân thật, cởi mở.
Biểu hiện của tính ko giản dị:
_ Đi học trang điểm loè loẹt.
_ Ăn mặc cầu kì, chạy theo'' mốt''
_Diển đạt lời nói 1 cách cầu kì, bóng bẩy.
_Thái độ khách sáo, kiểu cách.
c) Để rèn luyện tính giản dị, học sinh cần:
_ Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh bản thân, gia đình.
_Không lãng phí,
_Không đua đòi, chạy theo nhu cầu vật chất
d) Sưu tầm:
_Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
_Aó vải cơm rau.
_Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
(Mk cx chỉ biết vậy thôi !!! Bn tham khảo của người khác nữa nha!!!)
nek bn