K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2019

\(\left|2,5-x\right|=7,5\)

\(\orbr{\begin{cases}2,5-x=7,5\\2,5-x=-7,5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5-7,5\\x=2,5+7,5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=10\end{cases}}\)

\(Vayx\in\left\{-5;10\right\}\)

9 tháng 9 2019

\(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\left|x-0,2\right|=1,6\)

\(\orbr{\begin{cases}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,6+0,2\\x=-1,6+0,2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,8\\x=-1,4\end{cases}}\)

2 tháng 8 2017

a) | 2,5 - x | = 1,3

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5-1,3\\x=2,5-\left(-1,3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,2\\x=3,8\end{cases}}\)

còn lại tương tự

30 tháng 9 2017

a/ \(\left|2,5-x\right|=1,3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,2\\x=3,8\end{matrix}\right.\)

Vậy .

b/ \(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-0,2\right|=1,6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,8\\x=-1,4\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

c/ \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|\ge0\\\left|2,5-x\right|\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\) (loại)

Vậy ..........

1 tháng 10 2017

\(a)\left|2,5-x\right|=1,3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,2\\x=3,8\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

\(b)1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6-0\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Rightarrow x-0,2=0\)

\(\Rightarrow x=0,2\)

Vậy .......

\(c)\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 6 2018

Giải:

a) \(\left(\dfrac{1}{x}-3\right)\left(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-3=0\\\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=3\\\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) \(\left|2x\right|-\left|-2,5\right|=\left|-7,5\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|2x\right|-2,5=7,5\)

\(\Leftrightarrow\left|2x\right|=10\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=10\\2x=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vây ...

c) \(x-7\ge0\Leftrightarrow x\ge7\)

\(\left|1-3x\right|=x-7\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-3x=x-7\\1-3x=7-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x-x=-7-1\\-3x+x=7-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-4x=-8\\-2x=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(l\right)\\x=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

16 tháng 7 2016

a/ Vì /2x-4/ lớn hơn hoặc bằng 0

và /3x+2/ lớn hơn hoặc bằng 0

Mà /2x-4/+/3y+2/=0

=> /2x-4/=0 và /3y+2/=0

=> 2x-4 =0 và 3y+2=0

=>2x=4 và 3y=-2

=>x=2 và y=-2/3

b, tương tự: x=-4 và y=1/3

c, tương tự: x=1/2 và y=1/2

7 tháng 9 2018

bạn cứ cộng  nhân chia bình thường ở câu a) còn câu b) thì tính phép chia xong đổi ngược lại thui nha

14 tháng 8 2016

|x+1|-|x-3|=0

TH1: x<-1

PT<=> -1-x+x-3=0   vô nghiệm

TH2:-1<=   x   <3

PT<=> x+1+x-3=0  

<=> x=1      nhận

TH3: x>=3

PT<=> x+1-x+3=0 vô nghiệm

vậy nghiệm của t là x=1

14 tháng 8 2016

Ta có ; |x+1| - |x-3| = 0

Xét các trường hợp : 

1. Với \(x< -1\) , pt trở thành : (-x-1) - (3-x) = 0 <=> -4 = 0 (vô lí)

2. Với x > 3 , pt trở thành : (x+1)-(x-3) = 0 <=> -2 = 0 (vô lí)

3. Với \(-1\le x\le3\) , pt trở thành : (x+1) - (3-x) = 0 <=> 2x = 2 <=> x = 1 (tm)

Vậy pt có nghiệm x = 1

Lớn hơn thì nhân tử cùng dấu

Nhỏ hơn thì nhân tử trái dấu

=> Xét hai trường hợp

a, Xét x+2>0

            2x-5>0

Giải ra x b , c tương tự