K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Dượng hương Thư đứng dáng oai linh, hùng vĩ. Dượng hương cao to và khỏe mạnh. Có cơ 6 núi, chuột cống, đầu nấm.

Hết rùi

Cậu muốn miêu tả ngoại hình hay

Miêu tả Dương Hương Thư vượt thác ?

Cậu trả lời đi rồi mình sẽ trả lời câu hỏi của cậu nhé !

29 tháng 2 2020

a,

- Đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư ( DHT ) khi đang vượt thác sử dụng thành công phép so sánh. Đoạn văn có 2 phép so sánh :

+ DHT như một pho tượng đồng đúc

+ Ghì trên ngọn sào ... hùng vĩ

=> Tác dụng : Những hình ảnh so sánh ấy có t/ dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả DHT rất sinh động, cụ thể. Nhân vật DHT hiện lên nhanh nhẹn, dứt khoát. DHT so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh '' DHT với hiệp sĩ ... hùng vĩ '' nhằm gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

Đề bàiI. TRẮC NGHIỆM (3đ)1.: Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong văn bản “Vượt thác”?A. Dượng Hương Thư và chú Hai.B. Dượng Hương Thư.C. Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn.D. Dòng sông Thu Bồn.2. Em hiểu như thế nào về “Buổi học cuối cùng”?A. Buổi học cuối cùng của một học kì.B. Buổi học cuối cùng của một năm học.C. Buổi học cuối cùng của môn Tiếng Pháp.D. Buổi học...
Đọc tiếp

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

1.: Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong văn bản “Vượt thác”?

A. Dượng Hương Thư và chú Hai.

B. Dượng Hương Thư.

C. Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn.

D. Dòng sông Thu Bồn.

2. Em hiểu như thế nào về “Buổi học cuối cùng”?

A. Buổi học cuối cùng của một học kì.

B. Buổi học cuối cùng của một năm học.

C. Buổi học cuối cùng của môn Tiếng Pháp.

D. Buổi học cuối cùng của Phrăng trước khi chuyển trường.

3. Từ nào kết hợp được với “như lim”?

A. Đỏ                            B. Đen

C. Nâu                          D. Chắc

4. Chi tiết nào sau đây không phù hợp khi tả em bé chừng 4-5 tuổi?

A. Khuôn mặt bầu bĩnh.

B. Đôi mắt đen sáng, luôn mở to.

C. Mái tóc dài duyên dáng, thướt tha.

D. Bụ bẫm, nhanh nhẹn, tinh nghịch.

5. Bài “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu đạt gì?

A. Miêu tả.

B. Tự sự.

C. Biểu cảm.

D. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

II. TỰ LUẬN (7đ)

1. (2 điểm): Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” đề cập đến nội dung gì? Từ đó liên hệ đến cuộc kháng chiến của dân tộc ta.

2. (5 điểm): Hãy tả con sông quê em vào một buổi sáng mùa xuân.

0
13 tháng 7 2016

huệ gấp 1 chiếc mất :

36 / 9 = 4 (phút )

hoa gấp 1 chiếc mất :

30 / 6 =5 (phút)

Huệ gấp 5 cái mất:

4 x 5 = 20 phút 

Hoa gấp  4 cái mất :

4 x 5 = 20 phút 

vậy 2 bạn xong cùng nhau

13 tháng 7 2016

Huệ gấp 9 chiếc thuyền mất 36 phút => Huệ gấp 1 chiếc thuyền trong : 36 : 9 = 4 (phút)

Hoa gấp 6 chiệc thuyền mất 30 phút. => Hoa gấp 1 chiếc thuyền trong : 30 : 6 = 5 (phút)

=> Huệ gấp 5 chiếc thuyền trong : 5 . 4 = 20 (phút)

=> Hoa gấp 4 chiếc thuyền trong : 4 . 5 = 20 (phút)

Vậy hai bạn gấp trong thời gian như nhau

1 tháng 2 2016

toán mà mang văn ra hỏi

 

19 tháng 2 2020

2+(-3)+4+(-5)+.....+2008+(-2009)+2010+(-2011)+2012

=2-3+4-5+....+2008-2009+2010-2011+201s

=(2-3)+(4-5)+....+(2008-2009)+(2010-2011)+2012

=-1     +    -1    +.....+   -1    +-1    + 2012    ( có 1005 số 1)

= -1 * 1005   + 2012

= -1005 + 2012

=1007

19 tháng 2 2020

201s là 2012 ghi nhầm ^_^

28 tháng 3 2020

Toán? Văn?

6 tháng 11 2021

báo cáo