Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong câu "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn" có các động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về chỉ cùng một hoạt động của con thuyền.
b) Cách sắp xếp trật tự của các động từ đó thể hiện được các trạng thái hoạt động rất phong phú của con thuyền trong các hoàn cảnh khác nhau.
a. đtừ là chèo thoát đổ ra xuôi về
b. các đtừ gợi tả đc trạng thái, hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh sông ngòi kênh rạch khác nhau. Cụ thể
thoát ra: Diễn tả sự di chuyển có phần hồi hộp của con thuyền khi vượt qua nơi nguy hiểm
Cụm từ đổ ra: gợi đc sự chuyển động rất nhah của con thuyền từ kênh nhỏ ào ra sông lớn
Cụm tuwf xuôi về: gợi đc sự chuyển động trôi êm ả, nhẹ nhàng của con thuyền
"Giọt nắng tìm kim
giọt nắng quét nhà"
Câu thơ này sử dụng phép tu từ là: Nhân hóa,ẩn dụ.
Phân tích: tác dụng của việc sự dụng pháp tu từ nhằm nói lên sự ngoan ngoãn,chăm chỉ của đứa con...Tăng thêm tính sống động,đáng yêu của khổ thơ.
Câu thơ còn so sánh người con với giọt nắng thể hiện sự trong sáng, hồn nhiên của đứa trẻ,...
Hôm đó, cô trả vở Toán cho cả lớp. Đó là môn yêu thích nhất của Linh. Nhưng không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay bên này, quay bên kia mãi.
Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tôi liền đến bên Linh. Linh nói: Hôm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rồi! Cậu có hai cái bút Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một lúc rồi tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngồi vào chỗ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tôi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Toán, Linh trả cho tôi chiếc bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hôm sau, cô trả vở Toán, cả tôi và Linh đều được điểm 10. Tôi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn.
Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều hơn khi gặp khó khăn nhé! Tôi như thấm thía câu nói đấy của mẹ và tôi không bao giờ quên được câu chuyện xảy ra ngày hôm đó.
bài 1: Với mỗi tiếng chínhsau tìm ít nhất 7 từ ghép phân loại
a, 7 từ ghép phân loại : đen: đen nhánh; đen óng; đen mượt; đen tuyền; đen cháy; đen giòn; đen thui
b, 7 từ ghép phân loại : trắng: trắng muốt; trắng xóa; trắng tinh; trắng tay; trắng nõn; trắng hồng; trắng bạch
c, 7 từ ghép phân loại : vàng: vàng khè; vàng ươm; vàng sộm; vàng tươi; vàng chanh;....
d, 7 từ ghép phân loại : xanh: xanh biếc; xanh lục; xanh lam; xanh mơn mởn; xanh non; xanh rì; xanh ngọc
e, 7 từ ghép phân loại : áo: áo cộc; áo dài; áo khoác; áo mưa; áo choàng; áo hồng; áo đỏ; áo vàng
g, 7 từ ghép phân loại : nhà: nhà tầng; nhà ngói; nhà tranh; nhà lều; nhà gỗ; nhà ông; nhà bà
h, 7 từ ghép phân loại : hoa: hoa hồng; hoa sen; hoa lan; hoa anh đào; hoa hướng dương; hoa linh đan; hoa giấy
i, 7 từ ghép phân loại : đỏ: đỏ son; đỏ thắm; đỏ thẫm; đỏ hoe; đỏ hồng; đỏ đô; đỏ tươi
câu 1:Từ ko thể kết hợp được với từ truyền thống :
a. cánh đồng
b. địa phương
c. biển cả
d. nhà trường
câu 2:
2/ Từ nói lên truyền thống của dân tộc ta :
a. tốt đẹp
b.xấu xa
c. ròng rã
d. phì nhiêu
3/Những thành ngữ kết hợp được với từ truyền thống :
a. Lá lành đùm là rách
b. Bới bèo ra bọt
c. Châu chấu đá voi
d. Nhạt như nước ốc
câu 4: Tìm những từ thay thế các từ gạch dưới
Mùa xuân nam 542, cuộc khởi nghĩa của Lí Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của địch vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đề bị nghĩ quân nghĩa quân đánh tan tác . Tháng giêng năm 544, ông lên ngôi , xưng là Nam Việt đế . Lý Bí(được giữ nguyên) dựng nên nhà nước Vạn Xuân. ông cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay
câu 5: Gạch chân dưới những từ thay thế để liên kết các câu văn sau :
Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi ở Hoa Lư. Kinh Đô đầu tiên của nhà nước phong kiến trung ương nằm trên đường thiên lí Bắc Nam , có Sông Đáy , sông Hoàng Long và những dãy núi đá vôi bao quanh.Trải qua hàng ngàn năm, cố dô nay chỉ còn là những phế tích , nhưng cũng đẻ gợi nhớ một thời oanh liệt của ông vua " Cờ lau tập trận "
câu 6:Gạch dưới nhũng từ viết sai ( những từ chưa viết hoa )
Liên tieepsmaays ngày qua, đài truyền hình trung ương và hãng thông tin trung quốc cũng như các hãng thông tấn pháp và mĩ đã đưa tin về trường hớp anh chàng lương dụng, 26 tuổi,người có danh hiệu " người nặng nhất trung quốc". Lương dụng là người đại túc, thành phố trùng khánh. Trọng lượng của anh là : hơn 210 kg
(câu 6 từ viết sai chính tả mk in đậm sửa thành)
trung quốc=> Trung Quốc
tấn pháp=>Tấn Pháp
mĩ =>Mĩ
Lương dụng=>Lương Dụng
trùng khánh=>Trùng Khánh
nếu sai thì cậu lm lại hộ mk nha còn đúng thì tích cho mk!!!!!!!!!!
Có cánh đòng tuyền thống ak