K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

a)(-6-18):(-4)

= { (-6) + (-8) } : (-4)

=(-24) : (-4)= (-6)

b)-28.(50-42)-35.(34-62)

= -28.8-35.(-28) 

= -28.(8-35)

= -28.(-27)=756

c)-18-(-5)+26

= -18+5+26

= -13+26=13

d)-72.69+31.(-72)

= -72.(69+31)

= -72.100=-7200

11 tháng 7 2019

a, 4.|x-6|=28

<=> \(\left|x-6\right|=7\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=7\left(x\ge6\right)\\6-x=7\left(x< 6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(t.m\right)\\x=-1\left(t.m\right)\end{matrix}\right.\)

b, 15.|2.x-17|=225

\(\left|2x-7\right|=15\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=15\left(x\ge\frac{7}{2}\right)\\7-2x=15\left(x< \frac{7}{2}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\left(t.m\right)\\x=-4\left(t.m\right)\end{matrix}\right.\)

c, |x-9|=15-(-2)+(-17)

<=> | x-9| = 0 <=> x=9

d, 72-3.x=5.x+8

<=> 8x=64 <=> x=8

e, (x+1).(x-3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

f, 127-5.(x+4)=42

<=> 5(x+4)=127-42=85 <=> x+4 =17 <=> x=13

g, 2.(x-5)-3.(x+7)=14

<=> 2x-10-3x-21=14 <=> -x = 14+10+21=45<=> x=-45

h, (3.x-24).75=2.76

<=>3x-24=152/75<=> 3x=1952/75<=> x=1952/225

i, 35-5.|x|=5.(24-4)

<=> \(5\left|x\right|\) = 35-100=-65 <=> \(\left|x\right|=-13\) ( vô nghiệm vì \(\left|x\right|\ge0,\) với mọi x thuộc R )

11 tháng 7 2019

mik trùng đáp án vs bn các phần a, c, e, f nhưng cách lm gần giống và f ko giống. Thanks bn rất nhìu vì đã giải giúp mik nha!!!

haha thanghoa

Violympic toán 6

13 tháng 12 2018

1, a, (-19)+49-(-5)=30+(-5)=25

b, 170.53+47.170=170.(53+47)=170.100=17000

c, 72:[100-(12+45:42)]=72:[100-(12+43)]

=72:[100-(12+64)]=72:(100-76)=72:24=3

câu d ko rõ đề bài

e, 120.99-99.20=99.(120-20)=99.100=9900

f, 15.{72:[100-(12+45:42)]}=15.3=45 (theo câu c)

13 tháng 12 2018

2,a, 56-x=25

x=56-25=31

b, (3x+18-2).2=50-12

(3x+18-2).2=38

3x+18-2=38:2

3x+18-2=19

3x+18=19+2

3x+18=21

3x=21-18

3x=3

x=3:3=1

câu c bn tự giải nhé

d, 52+x=89

x=89-52=46

câu e bằng bao nhiêu vậy

Bài 1: Tính

a) Ta có: \(\left(-25\right)\cdot68+\left(-34\right)\cdot\left(-250\right)\)

\(=-25\cdot68+\left(-340\right)\cdot\left(-25\right)\)

\(=-25\cdot\left(68-340\right)\)

\(=-25\cdot\left(-272\right)\)

\(=6800\)

b) Ta có: \(1999+\left(-2000\right)+2001+\left(-2002\right)\)

\(=1999-2000+2001-2002\)

\(=-1-1=-2\)

c) Ta có: \(515+\left[72+\left(-515\right)+\left(-32\right)\right]\)

\(=515+72-515-32\)

\(=40\)

d) Ta có: \(\left(2736-75\right)-2736+175\)

\(=2736-75-2736+175\)

\(=100\)

e) Ta có: \(-2020-\left(157-2020\right)-\left(-257\right)\)

\(=-2020-157+2020+257\)

\(=100\)

Bài 2: Tìm x

a) Ta có: \(x-\left|-2\right|=\left|-18\right|\)

\(\Leftrightarrow x-2=18\)

hay x=20

Vậy: x=20

b) Ta có: \(2x-\left|+14\right|=\left|-14\right|\)

\(\Leftrightarrow2x-14=14\)

\(\Leftrightarrow2x=28\)

hay x=14

Vậy: x=14

c) Ta có: \(\left|x+4\right|+5=20-\left(-12-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|+5=20+12+7\)

\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|=39-5=34\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=34\\x+4=-34\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-38\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{30;-38}

d) Ta có: \(15-\left|2-x\right|=\left(-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow15-\left|2-x\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|2-x\right|=11\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=11\\2-x=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=13\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-9;13}

e) Ta có: \(\left|15-x\right|+\left|-25\right|=\left|-55\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|15-x\right|+25=55\)

\(\Leftrightarrow\left|15-x\right|=30\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}15-x=30\\15-x=-30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-15\\x=45\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-15;45}

g) Ta có: \(\left|17-\left(-4\right)\right|+\left|-24-\left(-5\right)\right|=\left|-x+3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|17+4\right|+\left|-24+5\right|=\left|3-x\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|3-x\right|=40\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-x=40\\3-x=-40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-37\\x=43\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-37;43}

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

31 tháng 1 2019

A , 3 - ( 17 - x ) = 289 -  ( 36 + 289 )

3 - 17 + x = 0 - 36

-14 + x = -36

x = -36 - ( - 14 ) = -22

B, 25 - ( x + 5 ) = -415 - ( 15 - 415 )

25 - x - 5 = 0 - 15

20 - x = -15

x = 20 - ( - 15 ) = 35

C , 34 + ( 21 - x ) = ( 3747 - 30 ) - 3746

34 + 21 - x = 1 - 30 

55 - x = -29

x = 55 - (-29 ) = 74

31 tháng 1 2019

D , -2x -  ( x -17 ) = 34 - ( -x + 25 )

- 2x - x + 17 = 34 - 25 + x

- 3x + 17 = 9 + x

- 3x - x = 9 - 17

-4x = -8

x = -8 : ( - 4 )

x = 2

E , 17x + ( -16x - 37 ) = x + 43

17x - 16x -37 = x + 43

x - 37 = x + 43

-37 - 43 = x - x 

- 80 = 0      ( vô lý )

G , ( x + 12 ) . (x - 3 ) = 0

\(\hept{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}\)

2 tháng 7 2018

Gợi ý thôi nha:

1.

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

VD:

Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:

A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.

Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.

Bài giải

Dãy số trên có số số hạng là:

(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)

Giá trị của A là:

(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105

Đáp số: 2029105

2.

a. 3x+15=30

3x=30–15

3x=15

x=15:3

x=5

e) x—3=0

x=0+3

x=3

g)3x=0

x=0:3

x=0

h)18.(x—1)=18

x-1=18:18

x—1=1

x=1+1

x=2

i) 420.(x—2)=0

x—2=0:420

x—2=0

x=0+2

x=2

2 tháng 7 2018

các bạn làm đầy đủ giúp mình nha ,cảm ơn >_<

Bài 1:

Ta có: \(2n-1⋮n+1\)

\(2n+2-3⋮n+1\)

\(-3⋮n+1\)

\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)

\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)

\(=\left(-2\right)^{102}\)

Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương

và 102 là số chẵn

nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương

\(\left(-2\right)^{102}>0\)

hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0

b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

=1*3*90*56>0

hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0

c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)

Vì -3;-4;-7 là 3 số âm

nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)

Vì 90; 25 là 2 số dương

nên 90*25>0(2)

Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25

mà số âm nhân số dương ra số âm

nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0

d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn

nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)

e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)

Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ

nên \(\left(-7\right)^9< 0\)

hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)

f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)

Vì 3*7*9*4>0

và -5<0

nên 3*7*9*4*(-5)<0

Bài 3:

a) Ta có: \(18⋮x\)

⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

mà -6≤x≤3

nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

b) Ta có: x⋮3

⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}

mà -12≤x<6

nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

c) Ta có: 12⋮x

⇔x∈Ư(12)

⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

mà -4<x<1

nên x∈{-3;-2;-1}

Vậy: x∈{-3;-2;-1}

Bài 4:

a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)

\(2x+7=6\)

hay 2x=-1

\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)

Vậy: x∈∅

b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)

⇔8x+6=30

hay 8x=24

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)

\(\left|2x-1\right|+9=13\)

\(\left|2x-1\right|=4\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅

d) Ta có: \(9x-3=27-x\)

\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)

hay 10x-30=0

⇔10x=30

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy: x∈{3;4}

f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)

⇔x-3;2y+4∈Ư(5)

⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅; y∈∅