Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
*Giống:
-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi
-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm
*Khác:
Cây 1 lá mầm |
Cây hai lá mầm |
-Có 1 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ |
-Có 2 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm |
Câu 2:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?
cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?
cau 3 :
* TRẢ LỜI :
- Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.
+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng
Cây lớp 1 lá mầm: Cây lớp 2 lá mầm:
+ Rễ chùm + Rễ cọc
+ Gân song song, hình cung + Gân hình mạng
+ Thân cỏ và thân cột + Thân cỏ, thân gỗ, thân leo
+ Phôi có 1 lá mầm + Phôi có 2 lá mầm + Chất dinh dưỡng dự trữ + Chất dinh dưỡng dự trữ nằm nằm trong phôi nhũ trong lá mầm Chúc Nguyễn Trường học giỏi!!!
Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
Đặc điểm | Cây 2 lá mầm | Cây 1 lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | gân hình mạng | gân song song hoặc hình cung |
số cánh hoa | có 5 hoặc 4 cánh | có 6 hoặc 3 cánh |
dạng thân | đa dạng ( thân leo ,... ) | chủ yếu là thân cỏ |
số lá mầm | Phôi có 2 lá mầm | Phôi có 1 lá mầm |
Một lá mầm | Hai lá mầm |
-Phôi có một lá mầm -Thân cỏ -Rễ chùm -Gân lá hình song song -Số cánh hoa : chẵn | -Phôi có hai lá mầm -Thân gỗ -Rễ cọc -Gân lá hình mạng -Số cánh hoa : lẻ |
5 loại cây có rễ củ là : cà rốt, khoai tây, su hào, khoai lang, sắn,.....
Có 2 cách xác định hạt nhãn, hạt mít là hạt cây Hai lá mầm. Đó là : - Bóc tách hạt tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát được 2 lá mầm của phôi. - Gieo cho hạt nảy mầm để có thể quan sát được số lá mầm ở cây mầm.
Chúc bạn học tốt
Có 2 cách xác định hạt nhãn, hạt mít là hạt cây Hai lá mầm. Đó là
- Bóc tách hạt tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát được 2 lá mầm của phôi.
- Gieo cho hạt nảy mầm để có thể quan sát được số lá mầm ở cây mầm.
Một số loại cây thân củ: củ khoai tây,củ su hào,củ năn,củ dền,.......
Cà rốt,su hào,củ cải,củ rền,củ khoai,củ ráy , củ sắn , củ đậu, củ chuối
- Lớp 1 lá mầm : rau mác, cây bưởi, cây rẻ quạt, cây lúa, cây ngô, lúa mì, yến mạch, cau, dừa cạn, mía
- Lớp 2 lá mầm : cây ớt, cây cà chua, cây rau muống, cây đậu xanh, cải, bầu, bí, mướp, đậu hà lan, đậu cô ve
Lớp 1 lá mầm: cây lúa, cây bắp, cây lúa mì, cây ngũ cốc, cây yến mạch, cây lúa mạch, cây dừa, cây cọ, cây tre, cây nứa,... (cây lương thực)
Lớp 2 lá mầm: cây xoài, cây dưa hấu, cây bưởi, cây cam, cây quýt, cây tắc, cây táo, cây mít, cây chanh,... (cây ăn quả)