Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a)
\(\hept{\begin{cases}2x-2017=1\\12x-2017=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=2018\\12x=2018\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1009\\x=\frac{1009}{6}\end{cases}}\)
Em nghĩ là như vậy . Nếu có gì em sẽ sửa.
Gọi số thứ nhất là a ( 0 < a < 125 )
Số thứ hai là 4a
Ta có phương trình :
\(a+4a=125\)
\(\Leftrightarrow5a=125\)
\(\Leftrightarrow a=25\left(tm\right)\)
Vậy số thứ 1 là 25
Số thứ 2 = 25 x 4 = 100
Vậy ...
Câu 1a : tự kết luận nhé
\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)
Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)
c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0
1) 2(x + 3) = 5x - 4
<=> 2x + 6 = 5x - 4
<=> 3x = 10
<=> x = 10/3
Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình
b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)
=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x
<=> -x + 9 = 5 - 2x
<=> x = -4 (tm)
Vậy x = -4 là nghiệm phương trình
c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)
<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)
<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)
<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4
<=> 7 \(\ge\)x
<=> x \(\le7\)
Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình
Biểu diễn
-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>
0 7
1.
|x-9|=2x+5
x<9; x-9=-2x-5
3x=4=>x=4/3(n)
x≥9; x-9=2x+5=> x=-14(l)
2.a
A=2x-5≥0<=>2x≥5; x≥5/2
1. a) / x - 9 / = 2x + 5
Do : / x - 9 / ≥ 0 ∀x
⇒2x + 5 ≥ 0
⇔ x ≥ \(\dfrac{-5}{2}\)
Bình phương cả hai vế của phương trình , ta được :
( x - 9)2 = ( 2x + 5)2
⇔ ( x - 9)2 - ( 2x + 5)2 = 0
⇔ ( x - 9 - 2x - 5)( x - 9 + 2x + 5) = 0
⇔ ( - x - 14)( 3x - 4) = 0
⇔ x = - 14 ( KTM) hoặc : x = \(\dfrac{4}{3}\) ( TM)
KL....
b) Mạn phép làm luôn , ko chép lại đề :
\(\dfrac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{4\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x-5}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\) ( x # 3 ; x # - 3)
⇔ 5x + 15 + 4x - 12 = x - 5
⇔ 9x + 3 = x - 5
⇔ 8x = - 8
⇔ x = -1 ( TM)
KL....
\(\Rightarrow6x-2-2x< 2x+1\)
\(\Rightarrow6x-2x-2x< 1+2\)
\(\Rightarrow2x< 3\)
\(\Rightarrow x< \dfrac{3}{2}\)
b)\(\Rightarrow4x-8\ge9x-6+4-2x\)
\(\Rightarrow4x-9x+2x\ge-6+4+8\)
\(\Rightarrow-3x\ge6\)
\(\Rightarrow x\le-2\)
1. Nửa chu vi mảnh vườn : 56 : 2 = 28m
Gọi chiều dài mảnh vườn là x ( m , x < 28 )
Chiều rộng = x - 8
Chiều dài + chiều rộng = 28m
=> Ta có phương trình : x + ( x - 8 ) = 28
<=> x + x - 8 = 28
<=> 2x - 8 = 28
<=> 2x = 36
<=> x = 18 ( tmđk )
=> Chiều dài = 18m ; chiều rộng = 18 - 8 = 10m
Diện tích mảnh vườn = 18 . 10 = 180m2
2. \(x\left(2x+5\right)-2x\left(x+1\right)\le12\)
<=> \(2x^2+5x-2x^2-2x\le12\)
<=> \(3x\le12\)
<=> \(3x\cdot\frac{1}{3}\le12\cdot\frac{1}{3}\)
<=> \(x\le4\)
Biểu diễn thì mình không biết vì mới học lớp 7
3. \(\frac{3}{x-3}=\frac{2}{x+1}\)( đkxđ : \(x\ne3;x\ne-1\))
<=> \(\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
<=> \(3x+3=2x-6\)
<=> \(3x-2x=-6-3\)
<=> \(x=-9\)( tmđk )
Câu 3 bạn bổ sung nốt cho mình :
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -9 }
3/
Gọi số lớn là x ( x < 125)
Số nhỏ là 125 - x
THeo đề ra ta có pt:
\(x=4\left(125-x\right)\)
\(\Leftrightarrow x=1000-4x\)
\(\Leftrightarrow5x=500\)
\(\Leftrightarrow x=100\) ( nhận)
Suy ra số lớn là 100
Số nhỏ là: 125- 100 = 25