Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con.
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con.
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.
so sánh
=> thể hiện tấm lòng yêu thương ,hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con à lòng biết ơn sâu sắc của con đối với mẹ
Gửi nhạc sĩ Trần Long Ẩn, con muốn gửi bài viết này đến với tác giả vì nhạc sĩ đã có một sáng tác có tên là "Một đời người một rừng cây" mà mọi người cũng như là con rất yêu thích.
Tôi vẫn nhớ mãi câu hát mà nhạc sĩ Trần Long Ẩn từng viết rằng: "Cây đã mọc từ thủa nào trên đồi núi thật cằn khô, cây có hiểu vì sao, chim thường kéo về làm tổ, và em như cụm lan mọc từ những cành cổ thụ già kia. Và tôi vẫn nhớ hoài một loài cây, sống gần nhau thân mới thẳng. Có một cây là có rừng, và rừng sẽ lên xanh, rừng giữ đất quê hương." Ai từng đến trường lớp cũng chắc chắn hiểu rằng Rừng xanh là một lá phổi của Trái Đất. Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỉ tấn sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỉ tấn (70%) và các cây rừng sẽ thải ra 52,2 tỉ tấn(hay 44%), dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái đất trong khoảng 2 năm.Rừng là thảm thực vật của những cây gỗ trên bề mặt Trái đất giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra Oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Lượng xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
Tôi thích là một cây cổ thụ đứng vững vàng giữa muôn vàng những cây khác. Một cây cao lớn và trọc trời giữa những cây khác. Chắc chưa ai hiểu được rằng chúng tôi, những loài cây trong khu rừng này đang oằn mình với những thiên tai, những tệ nạn phá rừng. Mà những cái đó là do đâu mà có? Chỉ có con NGƯỜI! CON NGƯỜI đã gây ra cho chúng tôi như thế. Từ thuở rừng cây còn nhiều và phủ lên một thảm xanh ở khắp mọi nơi đem cho con Người có một màu xanh, một không khí trong lành. Nạn phá rừng bắt đầu tràn lan, chúng tôi đã mất dần màu xanh kia mà thay vào đó là những mỏm đất sói mòn theo năm tháng. Từ khi rừng dần dần bị xói mòn chúng tôi phải chịu những trận lũ kinh hoàng rút xuống ngôi rừng này. Những cây cổ thụ, những cây rừng dần dần theo dòng nước lũ trôi ra hạ lưu sông. Ôi! Màu xanh của chúng tôi bây giờ tan hoan rồi! Chẳng còn gì nữa! Khi chúng tôi chẳng còn gì nữa thì con người sẽ dần thiếu những dưỡng chất mà chúng tôi tạo nên. Sao con người không nghĩ sẽ gây rừng lại để phủ lại một màu xanh như trước kia. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá, một mối liên kết với sự sống trên trái đất! Nếu không có rừng bảo vệ và che trở chúng ta khi thảm họa thiên nhiên ập đến thì con người có thể sẽ không còn tồn tại trên trái đất được lâu nữa...nhưng trong mỗi chúng ta có thể có, có thể không biết cách bảo vệ rừng như vậy mỗi việc làm của chúng ta dù chỉ nhỏ thôi cũng đã làm hại đến thiên nhiên đặc biệt là lá phổi xanh của nhân loại! Rừng cũng như những nguồn tài nguyên khác cũng cần được bảo vệ và làm sao cho lá phổi ấy giữ mãi một màu xanh là do ý thức của mỗi con người. Các bạn hãy thử nghĩ xem nếu sáng mai thức dậy không còn dk thấy màu xanh của lá, thay vào đó là sự tan hoang chết chóc của những loài cây tội nghiệp đã phải lìa khỏi cuộc đời êm ả để phục vụ lợi ích của con người một cách hoang phí thì lúc đó chỉ có chính những loài cây mới hiểu hết dk sự vô tâm lạnh lùng của con người! Nếu những loài cây có lý trí có suy nghĩ tư duy như con người chắc hẳn sẽ có một vụ kiện giữa các loài cây với con người. Với những ý kiến của rừng cây lợi ích đưa ra sẽ nhiều vô kể như: rừng đầu nguồn giúp ngăn lũ ngăn bão, lá cây giúp điều hòa khí hậu trái đất cho con người hít thở một bầu không khí trong lành...vậy nhưng loài cây không được như thế chúng chỉ đợi xa rời cuộc sống mà thôi! Tại sao chúng ta không đặt câu hỏi nếu như con người đổi vị trí cho những cây xanh trong cánh rừng bị tàn phá kia chắc hẳn chúng ta cũng thấu hiểu được nỗi khổ đó, chính vì vậy ngay từ bây giờ hãy chung tay bảo vệ sự sống, bảo vệ rừng cũng như bảo vệ chính cuộc sống của chính chúng ta!
Hơn thế nữa, cây rừng còn là "ngôi nhà xanh" của những loài thú hoang dã. Thú sống trong "ngôi nhà" của chúng thì điều kiện sống sẽ tốt hơn. Hiện nay, nhiều loài thú hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Một phần của việc đó cũng chính là vì nơi sống của chúng đang bị tàn phá. Chúng ta có thể khẳng định một điều: Đối với con người và động vật thì cây rừng giữ vai trò quan trọng tất yếu.
Đặc biệt hơn nữa, cây rừng rất quan trọng đối với sự sống của nhân loại. Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường. Khi nước lũ dâng cao, cây rừng cản sức nước và rễ cây sẽ hút phần nào nước lũ. Có cây rừng, sức nước đỡ mạnh hơn và nước cũng chẳng còn nhiều.Cây rừng còn chắn gió, từng tán lá , cành cây sum xuê mở rộng chắn từng làn gió lớn của bão giúp hạn chế và làm suy yếu sức mạnh tại những vùng bão đi qua. Bởi lợi ích đó mà ở mỗi bãi biển người ta thường trồng nhiều cây. Trồng cây bãi biển vừa tạo không khí trong lành vừa bảo vệ chính chúng ta.
Thế nhưng, tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu. Có thể nói, rừng là nước cho đời sống của thực vật và cho sản xuất của xã hội, là không khí trong lành, rừng là năng suất mùa màng, và có khả năng điều hòa khí hậu… Rừng đóng vai trò quan trọng như thế, nhưng hiện nạy rừng trên thé giới đang kêu cứu, cứ mỗi phút trôi qua có tới hơn 22 ha rừng nhiệt đới bị phá huỷ. Sự mất mát quá lớn của rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt của đất đai và sự biến mất dần những sinh vật quý hiếm, sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển - một trong những chất khí quan trọng nhất gây nên “hiệu ứng nhà kính”, làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất…
Mong con người hãy thức tỉnh!
Last edited by a moderator: 22 Tháng hai 2011
Câu 1:-Bác Hồ như một vị Cha già của dân tộc
_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"
+Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lìa qua.
+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc.
+Cái chàng Dế Choắt, người gầy và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
+Chú mày hôi như cú mèo.
+ Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Sông nước Cà Mau"
+Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
+Dòng sông Năm Căn, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
+Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
+Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
+Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của xóm chợ ... như ... thuyền lưới , thuyền buôn dập dềnh trên sóng.
+Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên như những khu phố nổi.
Câu 3 bạn tự làm nhé
nhớ k cho mình nhé
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên".
-Văn bản trích trong tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí".
-Tác giả là Tô Hoài.
2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự.
3. Văn bản kể theo ngôi thứ nhất.
-Tác dụng: Giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, giàu sự tin tưởng hơn
Giúp nhân vật bộc lộ được tâm trạng, tình cảm dễ dàng hơn
Giúp người đọc hiểu rõ về nhân vật hơn
4. Phép so sánh sử dụng trong đoạn văn:
-"Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua."
-"Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc."
Tác dụng của các phép so sánh:
-- Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
--Giúp cho người đọc, người nghe tưởng tượng một cách dễ dàng, sinh động hơn.
5. Em đồng ý với ý kiến đó. Vì trong đoạn văn, tác giả đã miêu tả được rõ nét ngoại hình của Dế Mèn:
+ Đôi càng mẫm bóng
+ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt
+ Đôi cánh thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi
+ Đầu to ra, nổi từng mảng rất bướng
+ Hai cái răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
+ Sợi râu dài, uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng
6. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu đối với những người muốn thành công. Thật vậy, đức tính khiêm tốn là những đức tính quý báu mà mỗi người thực sự cần trang bị cho bản thân trong cuộc sống hiện đại. Khiêm tốn là khi mỗi người không kiêu căng tự phụ về những gì mình có, những thành quả mình làm được, sống thực sự chân thành và ham muốn học hỏi nhiều hơn là khoe mẽ. Đức tính này có thể được thể hiện qua cách ăn mặc, qua lời ăn tiếng nói và phong cách thái độ sống. Nhờ có sự khiêm tốn, con người thực sự có thể học hỏi nhiều hơn từ những người xung quanh. Hơn thế nữa, thái độ sống giản dị khiêm nhường cũng đem đến cho mỗi người những cơ hội để mở mang đầu óc, lắng nghe, tiếp thu những điều hay lẽ phải từ những người xung quanh. Bằng đức tính khiêm tốn ham học hỏi, con người biết tự khai phá những con đường đi tới thành công cho mình. Trái lại là kiêu căng tự phụ sẽ làm cho chúng ta không lắng nghe được từ người khác, từ đó học hỏi bị hạn chế. Không những vậy, thái độ sống khiêm tốn giản dị hướng tới những giá trị lâu bền sẽ được mọi người yêu mến và kính trọng. Tóm lại, đức tính khiêm tốn là đức tính cần thiết mà mỗi người cần trang bị trong cuộc sống.
SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.
AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm
Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
e da thuc hien roi. bien phap: an day du chat , an chin, uong soi.khong an qua nhieu chat dam, chat beo
1 số phương pháp chế biến thức ăn ko sử sụng nhiệt là: gỏi, muối chua, đống đá(cái này thì làm kem)
700.000 6 nguoi khach
ta có:
Người1có 100.000 : trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại
người 2 có 100.000: trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại
người 3 có 100.000 : trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại
người 4 có 100.000: trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại
người 5 có 100.000 trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại
trái cây(50.000); nước ngọt( 10.000). Bánh kẹo số tiền còn lại để cho người 6 có 100.000
còn thùa 100.000 nữa mua trái cây luôn sau đó chia dều
k cho mik nha
mik dành nhiều thời gian để tra lời cho bạn lắm đó