K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

Đáp án C

7 tháng 11 2017

Bài 3 làm sao v ạ?

31 tháng 5 2021

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là \(x^2=mx+1\Leftrightarrow x^2-mx-1=0\). (*)

Do ac < 0 nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Do đó (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.

b) Do I có hoành độ là 0 nên có tung độ là 1. Do đó \(I\left(0;1\right)\).

Dễ thấy \(OI\perp HK\) và OI = 1.

Gọi \(x_1,x_2\) lần lượt là hoành độ của H và K.

Khi đó \(x_1,x_2\) là nghiệm của phương trình (*).

Theo hệ thức Viét ta có \(x_1x_2=-1\).

Ta có \(OK.OH=\left|x_1\right|.\left|x_2\right|=\left|x_1x_2\right|=1=OI^2\) nên tam giác IKH vuông tại I. (đpcm)

12 tháng 6 2017

Bài 1:đường thẳng (d) là y= ax+b 

NHA MỌI NGƯỜI :>>

12 tháng 6 2017

Bài 1: đường thẳng (d) là y=ax+b

NHA MỌI NGƯỜI :>>

26 tháng 7 2021

a) Đường thẳng (d) đi qua A(1; 0) => x = 1 và y = 0

DO đó: 0 = m - 3 <=> m = 3

b) pt hoành độ giao điểm giữa (P) và (d) là:

 x2 = mx - 3 <=> x2 - mx + 3 = 0 (1)

\(\Delta\)= (-m)2 - 3.4 = m2 - 12

Để (P) cắt (d) tại 2 điểm pb <=>  pt (1) có 2 nghiệm pb 

<=> \(\Delta\)> 0 <=> m2 - 12 > 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}m>2\sqrt{3}\\m< -2\sqrt{3}\end{cases}}\)

Theo hệ thức viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=3\end{cases}}\)

Theo bài ra, ta có: |x1 - x2| = 2

<=> x12 - 2x1x2 + x22 = 4

<=> (x1 + x2)2 - 4x1x2 = 4

<=> m2 - 4.3 = 4

<=> m2 - 16 = 0

<=> (m  - 4)(m + 4) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=4\\m=-4\end{cases}}\)(tm)