Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để bảo vệ sự đa dạng thực vật cần phải thực hiện các biện pháp sau :
-Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
-Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài.
-Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật trong đó có thực vật quý hiếm.
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm.
-Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam:
+ Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài.
+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm.
+ Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Lươn , thằn lằn thuộc ngành đv có xương sống
Ốc thuộc ngành đv không có xương sống
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.
Nguồn : lop67.tk
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.
Câu 1 : Có 16 tế bào
Câu 2 : Có 32 tế bào
Câu 3 : Có 48 tế bào
phân bò là cặn bã của bò phân bò mang lại nhiều lợi ích có giá trị kinh tế cao cho việc: bón phân cho cây rất tốt cho việc trồng trọt
Phân bò hay cứt bò là phân (cứt) của các loại bò nhà thải ra. Phân bò được đánh giá là mang lại nhiều lợi ích và có giá trị kinh tế cao. Một số tác dụng của phân bò có thể kể đến là khi ướt có thể dùng làm phân bón cho cây trồng hoặc xử lý để làm phân hữu cơ. Phân bò khi phơi khô thành bánh được dùng làm nguyên liệu cho chất đốt, đây là thứ rất quý đối với người dân du mục trên thảo nguyên và sa mạc vì ở đó không có củi và rơm. Nó đôi khi được cho là có khả năng sát khuẩn và chữa bệnh
Có 5 ngành thực vật:
-Ngành Tảo: tảo xoắn, tảo silic, tảo tiểu cầu, tảo sừng hưu, rong mơ,...
-Ngành Rêu: rêu tường, rêu tản,...
-Ngành Quyết: dương sỉ, lông cu li, rau bợ,...
-Ngành Hạt Trần: thông, xecoia, pơ mu, bách tán,...
-Ngành Hạt Kín: dưa hấu, táo, mơ, đu đủ,...
Đặc điểm:
-Ngành Tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở dưới nước.
-Ngành Rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.
-Ngành Quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
-Ngành Hạt Trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ở lá noãn hở.
-Ngành Hạt Kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa, quả, hạt. ➝ Ngành tiến hóa nhất là ngành Hạt Kín.
200000000000000000000000000000000000000000000000000000km bn ak :)))))
nếu lấy cột 10' hay 15' thì làm tròn lên 2 điểm, còn 1 tiết với thi hk1,hk2 thì 1,8