K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

1.

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4-3x=0\\10-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\)

2.

<=>\(\left[{}\begin{matrix}7-2x=0\\4+8x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

3.

<=>\(\left[{}\begin{matrix}9-7x=0\\11-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{7}\\x=\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)

4.

<=>\(\left[{}\begin{matrix}7-14x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

5. 

<=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{8}-2x=0\\3x+\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{16}\\x=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

6,7. ko đủ điều kiện tìm

29 tháng 1 2022

Oki pạn cảm ơn

 

\(\left(4-3x\right)\left(10x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-3x=0\\10x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\10x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(\left(7-2x\right)\left(4+8x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=0\\4+8x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\8x=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

rồi thực hiện đến hết ... 

Brainchild bé ngây thơ qus e , ko thực hiện đến hết như thế đc đâu :>

\(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)\)

\(2x^2-7x+3=4x^2+4x-3\)

\(2x^2-7x+3-4x^2-4x+3=0\)

\(-2x^2-11x+6=0\)

\(2x^2+11x-6=0\)

\(2x^2+12x-x-6=0\)

\(2x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\left(x+6\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(x+6=0\Leftrightarrow x=-6\)

\(2x-1=0\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(3x-2x^2=0\)

\(x\left(2x-3\right)=0\)

\(x=0\)

\(2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Tự lm tiếp nha 

15 tháng 2 2020

20) -5-(x + 3) = 2 - 5x ⇔ -5 - x - 3 = 2 -5x ⇔ 4x = 10 ⇔ x = \(\frac{5}{2}\)

Vậy...

15 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/PCDykdb.jpg

a: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

hay x=1/7

b: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1=12x+10\)

=>12x+10=6x+5

=>6x=-5

hay x=-5/6

d: =>(x-2)(x-3)=0

=>x=2 hoặc x=3

1: =>2x-5=4 hoặc 2x-5=-4

=>2x=9 hoặc 2x=1

=>x=9/2hoặc x=1/2

2: \(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{-1}{8}\)(vô lý)

3: \(\Leftrightarrow\left|5x-3\right|=x+5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-5\\\left(5x-3-x-5\right)\left(5x-3+x+5\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-5\\\left(4x-8\right)\left(6x+2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{2;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

29 tháng 3 2020

1) Ta có : \(4x+20=0\)

=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

2) Ta có : \(3x+15=30\)

=> \(3x=15\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)

=> \(8x-2x=11+7=18\)

=> \(6x=18\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)

=> \(2x+144-4x=100\)

=> \(-2x=-44\)

=> \(x=22\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)

5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

=> \(2x-3+5=4x+12\)

=> \(-2x=10\)

=> \(x=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

29 tháng 3 2020

1) 4x+20=0

\(\Leftrightarrow\) 4x=-20

\(\Leftrightarrow\) x=-5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}

2) 3x+15=30

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

3) 8x-7=2x+11

\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7

\(\Leftrightarrow\) 6x=18

\(\Leftrightarrow\) x=3

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}

4) 2x+4(36-x)=100

\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100

\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100

\(\Leftrightarrow\) -2x=-44

\(\Leftrightarrow\) x=22

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}

5) 2x-(3-5x)=4(x+3)

\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12

\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

6) 3x(x+2)=3(x-2)2

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12

\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12

\(\Leftrightarrow\) 18x=12

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)

20 tháng 4 2017

1/

Ta có: 6x4 -x3-7x2+x+1=0

<=> 6x4-6x3+5x3-5x2-2x2+2x-x+1=0

<=> 6x3(x-1)+5x2(x-1)-2x(x-1)-(x-1)=0

<=> (x-1) ( 6x3+5x2-2x-1)=0

<=> ( x-1) ( 6x3-3x2+8x2-4x+2x-1)=0

<=> (x-1)\(\left[3x^2\left(2x-1\right)+4x\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)\right]\)=0

<=> (x-1) ( 2x-1) ( 3x2+4x+1)=0

<=> (x-1) ( 2x-1) (3x2+3x+x+1)=0

<=> (x-1) (2x-1) \(\left[3x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\right]\)=0

<=> (x-1)(2x-1)(x+1)(3x+1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-1=0\\x+1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x=1\\x=-1\\3x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-1\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy \(S=\left\{\pm1;\dfrac{1}{2};\dfrac{-1}{3}\right\}\)

1 tháng 1 2019

\(6x^4-x^3-7x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow6x^4-6x^3+5x^3-5x^2-2x^2+2x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow6x^3\left(x-1\right)+5x^2\left(x-1\right)-2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(6x^3+5x^2-2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(6x^3+6x^2-x^2-x-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[6x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(6x^2-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(6x^2-3x+2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\2x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 2 2020

Mấy cái này chuyển vế đổi dấu là xong í mà :3

1,

16-8x=0

=>16=8x

=>x=16/8=2

2, 

7x+14=0

=>7x=-14

=>x=-2

3,

5-2x=0

=>5=2x

=>x=5/2

Mk làm 3 cau làm mẫu thôi

Lúc đăng đừng đăng như v :>

chi ra khỏi ngt nản

từ câu 1 đến câu 8 cs thể làm rất dễ,bn tham khảo bài của bn muwaa r làm những câu cn lại

Câu 1: 

\(\dfrac{x^2-10x+21}{x^3-7x^2+x-7}=\dfrac{\left(x-7\right)\left(x-3\right)}{\left(x-7\right)\left(x^2+1\right)}=\dfrac{x-3}{x^2+1}\)

\(\dfrac{2x^2-x-15}{2x^3+5x^2+2x+5}=\dfrac{2x^2-6x+5x-15}{\left(2x+5\right)\left(x^2+1\right)}=\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(2x+5\right)\left(x^2+1\right)}=\dfrac{x-3}{x^2+1}\)

Do đó: \(\dfrac{x^2-10x+21}{x^3-7x^2+x-7}=\dfrac{2x^2-x-15}{2x^3+5x^2+2x+5}\)

16 tháng 5 2018

\(\dfrac{2}{2x-6}+\dfrac{2}{2x+2}+\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}=0\) ( x # 3 ; x # -1)

\(\dfrac{2}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{2}{2\left(x+1\right)}+\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}=0\)

\(\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x-3}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)

⇔ x + 1 + x - 3 - 2x = 0

⇔ - 2 = 0 ( vô lý )

Vậy , phương trình vô nghiệm