K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

với giải thích hộ mik số trên có chia hết cho 13 ko và có là số chính phương không ạ

4 tháng 11 2019

Đặt biểu thức trên là A , ta có :

\(A=1+3+3^2+3^3+...+3^{98}\)

\(\Rightarrow3A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{99}\)

\(\Leftrightarrow3A-A=\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{99}\right)-\left(1+3+3^2+3^3+...+3^{98}\right)\)

\(\Leftrightarrow2A=3^{99}-1\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3^{99}-1}{2}\)

1 tháng 6 2020

\(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-.....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{24}{50}=\frac{12}{25}\)

1 tháng 6 2020

\(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{12}{25}\)

13 tháng 10 2020

1. \(S=1+3+3^2+3^3+........+3^{2019}+3^{2020}\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+3^4+........+3^{2020}+3^{2021}\)

\(\Rightarrow3S-S=3^{2021}-1\)

\(\Rightarrow2S=3^{2021}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{3^{2021}-1}{2}\)

2. \(\left(3x-2\right)^3=64\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)^3=4^3\)

\(\Leftrightarrow3x-2=4\)

\(\Leftrightarrow3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

14 tháng 10 2020

[3x-2]^3=64

Ta có:64=4^3    

Suy ra:3x-2=4

           3x   =4+2

          3x=6

         x=6:3

         x=2

25 tháng 3 2020

Ta có: 2(x-5)-3(x-4)=-6+15(-3)

        =>2x-10-3x+12=-6-45

        =>-1x+2=-51

        =>-1x=-53

        =>x=53

Vậy  x=53

25 tháng 3 2020

Tìm x biết : 2 ( x - 5 ) - 3 ( x - 4 ) = - 6 + 15 ( - 3 )

2.(x-5)-3.(x-4)=-6+15.-3 

2 (x − 5) − 3 (x − 4) = −51

(2x − 10) − (3x − 12) = −51

2x − 10 − 3x + 12 = −51

(2x − 3x) + (−10 + 12) = −51

−x + 2 = −51 −x = −53

x = 53 

Vậy x = 53.

18 tháng 7 2021

Ta có 1 + 2 + 3 + ... + x = aaa

<=> x(x + 1) : 2 = a x 111

<=> x(x + 1) = a.222

Vì aaa là số có 3 chữ số 

=> 0 < a < 10 (a \(\inℕ^∗\)

Thử a từ 1 đến 9 ta tìm được a = 6 thỏa mãn 

Thật vậy x(x + 1) = a.222

<=> x(x + 1) = 6.222

<=> x(x + 1) = 1332

<=> x(x + 1) = 36.37 

<=> x = 36

Vậy x = 36 ; a = 6 

2 tháng 12 2018

|-x - 5 | + 2 = 3

<=> | -x - 5| = 1

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x-5=1\\-x-5=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\-4\end{cases}}}\)

16 tháng 7 2016

1) 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 + ... + 97 - 98 - 99 + 100 ( có 100 số; 100 chia hết cho 4)

= (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8) + ... + (97 - 98 - 99 + 100)

= 0 + 0 + ... + 0

= 0

2) Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2k và 2k + 2 (k thuộc Z)

Ta có:

2k.(2k + 2)

= 2k.2.(k + 1)

= 4.k.(k + 1)

Vì k.(k + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k.(k + 1) chia hết cho 2

=> 4.k.(k + 1) chia hết cho 8

=> đpcm

Chú ý: nếu bn chưa học tập hợp Z thì có thể sửa thành tập hợp N

1.1-2-3+4+5-6-7+8+...+97-98-99+100

=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(97-98-99+100)

=0.50

=0

2.VD : 2 số chẵn là 2 ; 4

2 x 4 = 8 chia hết cho 8 nên tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

25 tháng 2 2017

2.

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)+...+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{15}{93}:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{3}-\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{93}\)

\(\Rightarrow\)2x + 3 = 93

\(\Rightarrow\)2x = 93 - 3

\(\Rightarrow\)2x = 90

\(\Rightarrow\)x = 90 : 2 = 45

25 tháng 2 2017

\(H=\frac{3}{1.5}+\frac{3}{5.9}+\frac{3}{9.13}+...+\frac{3}{33.37}\)

\(\frac{3}{4}\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{33}-\frac{1}{37}\right)\)

\(\frac{3}{4}\left(1-\frac{1}{37}\right)\)

\(\frac{3}{4}.\frac{36}{37}=\frac{27}{37}\)