Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)
nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2
Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy sắt trong oxi.
Fe+O2-->Fe3O4
sắt cháy sáng trong không khí khi cháy có khí màu nâu đỏ thoát ra bám vào thành bbình
Mk làm hơi chậm
Câu 1:
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Câu 2:
a) 4K + O2 -----> 2K2O
b) 2C2H2 + 5O2 -----> 2H2O + 4CO2
c) 4P + 5O2 -----> 2P2O5
d) 4Al + 3O2 -----> 2Al2O3
e) C + O2 -----> CO2
f) 4Fe + 3O2 -----> 2Fe2O3
Câu 3:
Các axit:
HCl: axit clohiđric
Muối:
Na2SO4: natri sunfat
Các oxit axit:
SiO2: silic đioxit
Các oxit bazo:
Fe2O3: Sắt ( III ) oxit
CuO: Đồng (II) oxit.
Câu 4:
Đốt cháy sắt trong oxi.
Hiện tượng: màu xám của sắt mất dần, trở thành màu nâu.
PTHH: 3Fe + 2O2 -----> Fe3O4.
Câu 5:
a) PTHH: 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b) nP2O5=42,6/142=0,3 (mol)
Theo PT:
nP=4.nP2O5/2 = 4.0,3/2 = 0,6 (mol)
=> mP= 31.0,6 = 18,6 (g)
c) Theo PT:
nO2=5.nP2O5/2 = 5.0,3/2 =0,75 (mol)
VO2= 0,75.22,4=16,8 (lít).
A là Fe; B là O2; C là Fe3O4; D là H2O; E là HCl; F là FeCl2; G là FeCl3; H là H2.
\(\text{3 Fe (A) + 2 O2 (B)}\rightarrow\text{Fe3O4 (C)}\)
\(\text{Fe (A) + 2 HCl (E)}\rightarrow\text{ FeCl2 (F) + H2 (H)}\)
\(\text{Fe3O4 (C) + 8 HCl (E)}\rightarrow\text{FeCl2 (F) + 2 FeCl3 (G) + 4 H2O (D)}\)
\(\text{O2 (B) + 2 H2 (H)}\rightarrow\text{2 H2O (D)}\)
\(\text{4 H2 (H) + Fe3O4 (C)}\rightarrow\text{3 Fe (A) + 4 H2O (D)}\)
sao F + HCl ra F tiếp được nhỉ :) ??
à mik lộn :))