Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vua Đen( Mai Hắc Đế)
2. Lý Thái Tổ
3. Trần Hưng Đạo
4. Nguyễn Trãi
5. Ngựa sắt( Thánh Gióng)
6. Bà Triệu
7. Lê Lợi
8. Cao Thắng
9. Lê Lai
10. Hai Bà Trưng, Bà Triệu,..
1. Vua nào mặt sắt đen sì ? Vua Mai-Hắc-Đế, sử ghi chống Đường. 2. Vua nào trong buổi hàn-vi ở chùa ? Quét chùa mà tướng đế vương, Lý Công, tên Uẩn xuất Đuờng lên ngôi. 3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ? Phò vua chống giặc cõi ngoài, Đức Trần-Hưng-Đạo dẹp xuôi hận lòng. 4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ? Bút thần đâu sợ Vương Thông, Thù cha Nguyễn-Trãi có công dựng triều. 5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ? Gậy thần ngựa sắt cao siêu, Thiên Vương Phù-Đổng một chiều thét vang. 6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ? Voi lầy nhỏ lệ Hoá giang. Đại Vương Hưng-Đạo quyết đường dẹp Nguyên. 7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ? Kiếm thần, lập quốc, báo đền, Vua Lê trả lại rùa thiêng trên hồ. 8. Súng ai rền ở Vũ-Quang thuở nào ? Vũ-Quang chống Pháp lập đô, Súng do Cao-Thắng, phất cờ cụ Phan. 9. Còn ai đổi mặc hoàng-bào ? Lê-Lai đổi mặc áo vàng, Để vua Lê-Lợi thoát vòng gian lao. 10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ? Triệu, Trưng kể lại biết bao, Nữ nhi sánh với anh hào kém chi. |
Câu 1: Văn Lang
Câu 2: Hai Bà Trưng
Câu 3: An Nam đô hộ phủ
Câu 4:Kiến trúc đền tháp, các bức phù điêu
Câu 5: nước Vạn Xuân
Câu 6:Trận Bạch Đằng năm 938
Câu 7:
*Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:
- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
*Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:
- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.
- Xem xét và định lại mức thuế.
Câu 8:
- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.
- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Câu 9:
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
- Bùi Thị Xuân, Bùi Thị Nhạn, Trần Thị Lan, Huỳnh Thị Cúc, Nguyễn Thị Dung.
- Lê Ngọa Triều
- Chu Văn An
-Bà Triệu
- Hai Bà Trưng. Bà Triệu; chắc zậy á:)))
-Triệu Quang Phục, Dạ Trạch Vương
. - Đào Duy
Làm xong là đầu nổ tung lun rùi><
Câu 10 :
Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :
- Xưng là An Dương Vương
- Đóng đô ở Phong Khê
- Tổ chức lại bộ máy nhà nước
9.-Ở nhà sàn -Đi lại bằng thuyền -Ăn:Thức ăn chính là cơm nếp,cơm tẻ,rau,ca,thịt,cá. -Mat:nam:đóng khố,minh trần,đi chân đất.nữ:mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực.Tóc nhiều kiểu....
Câu 1: Ngô Sĩ Liên
Câu 2: Lý Thương
Câu 3: Mai Hắc Đế
Câu 4:Yết Kiêu đã đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng.
Câu 6: Phùng Hưng
Câu 8: Nguyễn Công Trứ
Câu 10: Lê Lai
Câu 1: Ngô Sĩ Liên
Câu 2: Lý Thương
Câu 3: Mai Hắc Đế
Câu 4:Yết Kiêu đã đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng.
Câu 6: Phùng Hưng
Câu 8: Nguyễn Công Trứ
Câu 10: Lê Lai
4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.
- Ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
+Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
+Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
+Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.
-Ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng vì để tưởng nhớ đến sự hy sinh anh dũng,biết ơn với những công lao của Hai Bà Trưng đối với đất nước, thể hiện đạo lý " Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc Việt Nam
Câu 1: Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người:
A. Lạc Việt B. Chăm pa
C. Phù Nam D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỉ IV TCN C. Thế kỉ VI TCN
B. Thế kỉ V TCN D. Thế kỉ VII TCN
Câu 3: Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội là:
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu thời gian nào?
A. Năm 207 TCN C. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Đền thờ An Dương Vương được xây dựng tại đâu?
A. Bạch Hạc ( Việt Trì) C. Cổ Loa ( Hà Nội)
B. Phong Châu ( Phú Thọ) D. Cả A, B, C đúng
Câu 6: Các công trình văn hoá tiêu biể thời Văn Lang Âu Lạc
A. Trống đồng C. A, B đúng
B. Thành Cổ Loa D. A, B sai
Câu 7: Thành Cổ Loa được xây dựng ở:
A. Phong Khê ( Đông Anh – Hà Nội) C. Bạch Hạc ( Việt Trì)
B. Mê Linh ( Hà Nội) D. Phong Châu ( Phú Thọ)
Câu 8: Truyện truyền thuyết nào phản ánh truyền thống quật cường chống ngoại
xâm của tổ tiên ta:
A. Sơn Tinh – Thuỷ Tinh C. Thánh Gióng
B. Bánh chưng, bánh giày D. Cả A, B, C đúng
Câu 9: Ngôi sao nhiều cánh giữa mặt trống đồng của cư dân Văn Lang tượng trưng
cho:
A. Thần mặt trời C. Thần mặt trăng
B. Thần đất D. Cả A, B, C đúng
Câu 10: Thời Văn Lang - Âu Lạc để lại cho chúng ta:
A. Tổ quốc, phong tục tập quán
B. Thuật luyện kim, nông nghiệp trồng lúa nước
C. Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước
D. Cả A, B, C đúng
Câu 11: Nhà nước đầu tiên Được thành lập vào thời gian nào ?
A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ V Trước công nguyên
C. Thế kỉ VII Trước công nguyên D. Thế kỉ V
Câu 12: Ai đứng đầu nhà nước văn Lang ?
A. Hùng Vương B.Thục Phán C .Lạc hầu D.Lạc tướng
Câu 13: Kinh đô nước văn Lang ở đâu ?
A. Phong Khê ( Cổ Loa –Đông Anh –Hà Nội )
B. Phong châu ( Bạch Hạc –Phú Thọ )
C. Thăng Long ( Hà Nội )
D. Sài Gòn
Mây câu còn lại mình k nhớ vì lên lớp 7 nên quên hết r, sách để đâu còn k biết nữa là :>>>
1. Vua nào mặt sắt đen sì ? Mai Hắc Đế
2. Vua nào trong buổi hàn vi ở chùa ? Lý Công Uẩn.
3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ? Quang Trung
4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ? Nguyễn Trãi
5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ? Thánh Gióng
6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ? Bà Triệu
7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ? Lê Lợi
8.Súng ai rền ở Vũ Quang thuở nào ? Cao Thắng
9. Còn ai đổi mặc hoàng bào ? Lê Lai
10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ? Hai Bà Trưng, Bà Triệu
11. Nhà thơ lên đoạn đầu đài ? Cao Bá Quát
12. Tướng Tàu chui ống chạy dài Bắc phương ? Thoát Hoan
13. Tướng Nam chẳng thiết phong vương ? Trần Bình Trọng
14. Rắc lông ngỗng, thiếp nghe chàng hại cha ? Mỵ Châu
15. Anh hùng đại thắng Đống Đa ? Quang Trung-Nguyễn Huệ
16. Đông du khởi xướng, bôn ba những ngày ? Phan Bội Châu
17. Lũy Thầy ai đắp, ai xây ? Lý Thuờng Kiệt
18. Hồng Sơn liệp hộ triều Tây ẩn mình ? Nguyễn Du
19. Vua Bà lừng lẫy uy danh ? Bà Triệu
20. Ấu nhi tập trận cỏ tranh làm cờ ? Đinh Bộ Lĩnh
21. Vua nào nguyên súy hội thơ ? Lê Thánh Tông
22. Hùng Vương Quốc tổ đền thờ ở đâu ?
23. Đại vương bẻ gãy sừng trâu ? Phùng Hưng
24. Rừng Lam khởi nghĩa áo nâu anh hùng ? Lê Lợi
26. Đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng ? Yết Kiêu
27. Lý triều nổi tiếng cao tăng ? Sư Vạn Hạnh
28. Bình Ngô ai soạn bản văn lưu truyền ? Nguyễn Trãi
29. Mười ba liệt sĩ thành Yên ?
30. Bỏ quan treo ấn tu tiên thuở nào ?
31. Ai sinh trăm trứng đồng bào ? Mẹ Âu Cơ
32. Bình Khôi chức hiệu được trao cho người ?
33. Tây Sơn có nữ tướng tài ? Bùi Thị Xuân
34. Cần Vương chống Pháp bị đầy xứ ta ? Duy Tân
35. Tổ ngành Hát Bộ nước nhà ?_Đào Duy Từ
36. Khúc ngâm chinh phụ ai là tác nhân ? Đoàn thị Điểm
37. Vua nào sát hại công thần ? Lê Nghĩa Triều
38.Nhà văn viết chuyện Tố Tâm trữ tình ?
39. Thái Nguyên chống Pháp dấy binh ? Đội Cấn - Đội Cung
40. Hà- Ninh tổng đốc vị thành vong thân ? Hoàng Diệu
41. Vua nào mở nghiệp nhà Trần ? Trần Cảnh
42. Nêu gương hiếu tử diễn âm lưu truyền ?
43. Công lao văn học Nguyễn Thuyên ?
44. Lừng danh duyên hải dinh điền là ai ? Nguyễn Công Trứ
45. Nhà thơ sông Vị biệt tài ?
46. Vua nào chống Pháp bị đầy đảo xa ? Hàm Nghi
47. Ngày nào kỷ niệm Đống Đa ?
48. Biên thùy tiễn biệt lời cha dặn dò ? Nguyễn Trãi
49. Mê Linh xây dựng cơ đồ ? Bà Triệu
51. Húy danh hoàng đế Gia Long ?Nguyễn ÿnh
52. Tướng nào hương khói lăng ông thuở giờ ? Lê văn Duyệt
53. Rồng thiêng kết nghĩa Âu Cơ ? Lạc Long Quân
55. Đời nào có chức Lạc Hầu ? Hùng Vương
57. Danh nho thuơng gởi Trạng Trình ? Nguyễn Bỉnh Khiêm
59. Đầm Dạ Trạch nức uy danh ? Dạ Trạch Vương - Triệu Quang Phục
60. Sớ dâng chém nịnh không thành từ quan ? Chu Văn An
63. Vua nào dòng dõi Đế Minh ? An Dương Vương
65. Ngày nào trảy hội đền Hùng ? 10-3
67. Núi nào ngự trị Sơn Tinh ? Tản Viên
68. Sông nào ghép lại bút danh thi hào ? Sông Đà, Thu bồn
69. Gốc nguồn hai chữ "đồng bào" ? Mẹ Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng
70. Bôn ba tổ chức phong trào Đông Du ? Phan Bội Châu
71. Hùm thiêng trấn đóng chiến khu ? Hoàng Hoa Thám
72. Vua nào thành lập hội thơ Tao Đàn ? Lê Thánh Tông
73. Dẹp Thanh giữ vững giang sơn ? Quang Trung
74. Thiết triều nằm lả, khiến tàn nghiệp Lê ? Lê Nga Triu
75. Hóa giang giữ trọn lời thề ? Bà Triệu
77. Móng rùa thần tặng vua nào ? An Dương Vương
78. Bình Chiêm, dẹp Tống, Lý trào nổi danh ? Lý Thuờng Kiệt
80. Trạng nguyên tướng xấu ví mình hoa sen ? Mạc Đĩnh Chi
84. Lê triều sử ký soạn thành, họ Ngô ? Ngô Thì Nhậm
86. "Vân Tiên" tác giả loà mù là ai ? Nguyễn Đình Chiểu
87. Đại Từ nổi tiếng tú tài ? Tú Xuất
90. Sánh duyên công chúa Ngọc Hân, vua nào ? Quang Trung
91. Thi nhân nổi loạn họ Cao ? Cao Bá Quát
92. Xây thành đắp lũy, họ Đào là ai ? Đào Duy Từ
93. Họ Phan lãnh ấn khâm sai? Phan Huy Chú
94. Phòng khuê vọng tiếng thuyền chài, tương tư? Trương Chi -My Nuong
95. Đông y lừng tiếng danh sư ? Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác
96. Lời thơ diệt địch bên bờ Hóa giang ? Bà Triệu
98. Am Mây ẩn dật chẳng màng lợi danh ? Nguyễn Bỉnh Khiêm
99. Mùa xuân nào phá quân Thanh ? Kỷ Dậu
100.Đời Vua Minh Mạng
cảm ơn chúc bạn nhiều sức khỏe nha