K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

1) Tìm tập hợp A sao cho các số nguyên a sao cho:

=> \(\dfrac{1}{2}\) +\(\dfrac{1}{34}\) \(\le\) \(\dfrac{a}{17}\) <\(\dfrac{15}{17}\) - \(\dfrac{3}{17}\)

\(\dfrac{17}{34}\)+\(\dfrac{1}{34}\)\(\le\)\(\dfrac{a}{34}\)<\(\dfrac{12}{17}\)

\(\dfrac{18}{34}\) \(\le\)\(\dfrac{a}{34}\)<\(\dfrac{24}{34}\)

=> a \(\in\) {18; 19; 20; 21; 22; 23 }

2)

Để A là số nguyên thì 2 phải chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\) ước của 2

=> n-1\(\in\) {1;-1;2;-2}

=> n\(\in\) {-1; 0; 2; 3}

23 tháng 4 2017

Câu 2:

\(A=2014+\dfrac{2014}{1+2}+\dfrac{2014}{1+2+3}+...+\dfrac{2014}{1+2+3+...+2013}\)

\(=2014\left(1+\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+2013}\right)\)

\(=2014\left(1+\dfrac{1}{2\left(2+1\right)}.2+\dfrac{1}{3\left(3+1\right)}.2+...+\dfrac{1}{2013\left(2013+1\right)}.2\right)\)

\(=2014\left(\dfrac{2}{1.2}+\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+...+\dfrac{2}{2013.2014}\right)\)

\(=4028\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2013.2014}\right)\)

Bạn tự tính nốt nhé

23 tháng 4 2017

1)

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2012^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2011\cdot2012}\left(1\right)\)\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2011\cdot2012}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2012}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có: A < 1

2)

\(A=2014+\dfrac{2014}{1+2}+\dfrac{2014}{1+2+3}+...+\dfrac{2014}{1+2+3+...+2013}\\ =2014\cdot\left(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+2013}\right)\\ =2014\cdot\left(\dfrac{1}{\left(1\cdot2\right):2}+\dfrac{1}{\left(2\cdot3\right):2}+\dfrac{1}{\left(3\cdot4\right):2}+...+\dfrac{1}{\left(2013\cdot2014\right):2}\right)\\ =2014\cdot\left(\dfrac{2}{1\cdot2}+\dfrac{2}{2\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot4}+...+\dfrac{2}{2013\cdot2014}\right)\\ =2014\cdot2\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2013\cdot2014}\right)\\ =4028\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}\right)\\ =4028\cdot\left(1-\dfrac{1}{2014}\right)\\ =4028\cdot\dfrac{2013}{2014}\\ =4026\)

3)

Để A là số nguyên thì \(6n+42⋮6n\Rightarrow42⋮6n\Rightarrow6n\inƯ\left(42\right)\)

\(Ư\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

6n 1 2 3 6 7 14 21 42
n \(\dfrac{1}{6}\) \(\dfrac{1}{3}\) \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{7}{6}\) \(\dfrac{7}{3}\) \(\dfrac{7}{2}\) 7

Vì n là số tự nhiên nên n = 1 hoặc n = 7

4)

\(A=\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< \dfrac{17^{18}+1+16}{17^{19}+1+16}=\dfrac{17^{18}+17}{17^{19}+17}=\dfrac{17\cdot\left(17^{17}+1\right)}{17\cdot\left(17^{18}+1\right)}=\dfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1}=B\)

Vậy A<B

16 tháng 4 2022

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

12 tháng 6 2022

 👌🏻

Bài 3: 

Để A là số nguyên thì \(n-2+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

8 tháng 2 2020

a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4

b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)

c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25

=> 52p+2015 chẵn

=> 20142p + q3 chẵn

Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2

=> 52p + 2015 = 20142p+8

=> 52p+2007 = 20142p

2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6

=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)

(hihi câu này hơi sợ sai)

d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17A< 17B\)

\(\Rightarrow A< B\)

9 tháng 2 2020

de thi chon hoc sinh gioi nay

22 tháng 2 2018

Bài 1:

Ta có: \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{30}\)\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{30}\)

=> 2 phân số lớn hơn \(\dfrac{10}{30}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{15}{30}\)\(\dfrac{11}{30}\)\(\dfrac{12}{30}\)

hoặc \(\dfrac{13}{30}\)\(\dfrac{14}{30}\)

hehe

4 tháng 5 2017

2) Để A là nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 2

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=2\Rightarrow n=3\)

3) Ta gọi M là \(\dfrac{12}{5^{2012}}\)

\(M=\dfrac{5.12}{5^{2012}.5}=\dfrac{60}{5^{2013}}\)

\(\Rightarrow\) \(A=\dfrac{60}{5^{2013}}+\dfrac{18}{5^{2013}}=\dfrac{78}{5^{2013}}\)

Ta gọi Q là \(\dfrac{18}{5^{2012}}\)

\(Q=\dfrac{18}{5^{2012}}=\dfrac{18.5}{5^{2012}.5}=\dfrac{90}{5^{2013}}\)

\(\Rightarrow\) \(B=\dfrac{90}{5^{2013}}+\dfrac{12}{5^{2013}}=\dfrac{102}{5^{2013}}\)

\(\dfrac{90}{5^{2013}}< \dfrac{102}{5^{2013}}\Rightarrow A< B\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ mink, thấy sai góp ý nha !!!

banhqua

25 tháng 7 2018

\(1)\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{121}{156}\le x\le\dfrac{1}{2}+\dfrac{156}{72}+\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{156}{780}+\dfrac{26}{780}+\dfrac{605}{780}\le x\le\dfrac{3}{6}+\dfrac{13}{6}+\dfrac{2}{6}\)

\(\dfrac{787}{780}\le x\le2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\right\}\)

Câu 2: 

\(N=\dfrac{2a+9+5a+17-3a-4a-23}{a+3}=\dfrac{3}{a+3}\)

Để N là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}a>-3\\a+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\in\left\{-2;0\right\}\)

8 tháng 4 2017

câu 3 tôi làm đc đó

Câu 1: Tính a) \(\left|-5\right|\) b) \(\left|10\right|\) c) \(\left|-5\right|-\left|10\right|\) d) \(\left(-15\right).30\) Câu 2: Tính (Tính hợp lí nếu có thể) a) \(\dfrac{10}{21}.\dfrac{14}{25}\) b) \(\left(-1.08-\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{4}{7}\) c) \(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}\) d) \(\dfrac{11}{17}.\dfrac{3}{2017}+\dfrac{11}{17}.\dfrac{2014}{2017}-1\dfrac{11}{17}\) Câu 3: Ba đội công nhân có tất...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính

a) \(\left|-5\right|\) b) \(\left|10\right|\) c) \(\left|-5\right|-\left|10\right|\) d) \(\left(-15\right).30\)

Câu 2: Tính (Tính hợp lí nếu có thể)

a) \(\dfrac{10}{21}.\dfrac{14}{25}\) b) \(\left(-1.08-\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{4}{7}\) c) \(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}\) d) \(\dfrac{11}{17}.\dfrac{3}{2017}+\dfrac{11}{17}.\dfrac{2014}{2017}-1\dfrac{11}{17}\)

Câu 3: Ba đội công nhân có tất cả 192 người. Số người đội I chiếm \(\dfrac{1}{4}\) tổng số. Số người đội II bằng 125% đội I. Tính số người đội III.

Câu 4: Trong vườn bác An có tổng cộng 120 cây ăn quả gồm ba loại là cây chanh,cây cam và cây quýt. Số cây chanh chiếm 50% số cây cả vườn, số cây cam chiếm \(\dfrac{2}{3}\) số cây còn lại. Em hãy tính số cây mỗi lại.

Câu 5: Tính:

a) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{19.20}\)

b) \(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{4}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2017}-1\right)\)

c) \(2017+\dfrac{2017}{2}+\dfrac{2017}{2^2}+\dfrac{2017}{2^3}+...+\dfrac{2017}{2^{2017}}\)

Câu 6: Tìm số nguyên n để các phân số sau là số nguyên:

a) \(\dfrac{5}{n+1}\) b) \(\dfrac{n-6}{n+1}\) c) \(\dfrac{2n+7}{n+1}\) ( Làm theo dạng kẻ bảng )

Câu 7: Cho \(A=\dfrac{x-1}{x+2}\) (với số x là số nguyên)

a) Tìm x để A có nghĩa b) Tìm x biết A = 2 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A

2
9 tháng 6 2017

Câu 1:

a, \(\left|-5\right|=5\)

b, \(\left|10\right|=10\)

c, \(\left|-5\right|-\left|10\right|=5-10=-5\)

d, -15.30= -450

Câu 2:

a, Ta có: \(\dfrac{10}{21}.\dfrac{14}{25}=\dfrac{10.14}{21.25}=\dfrac{5.2.7.2}{3.7.5.5}=\dfrac{2.2}{3.5}=\dfrac{4}{15}\)

c, Ta có: \(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-5.2+3.3}{12}=\dfrac{-10+9}{12}=\dfrac{-1}{12}\)

d, \(\dfrac{11}{17}.\dfrac{3}{2017}+\dfrac{11}{17}.\dfrac{2014}{2017}-1\dfrac{11}{17}=\dfrac{11}{17}\left(\dfrac{3}{2017}+\dfrac{2014}{2017}\right)-1\dfrac{11}{17}\)

\(=\dfrac{11}{17}.\dfrac{2017}{2017}-1\dfrac{11}{17}=\dfrac{11}{17}-1-\dfrac{11}{17}=-1\)

9 tháng 6 2017

Câu 7: a, Để A có nghĩa khi \(x+2\ne0\) \(\Leftrightarrow x=-2\)

b, Ta có: \(A=2\)

<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}=2\)

<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}-2=0\)

<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}-\dfrac{2x+4}{x+2}=0\)

<=> \(\dfrac{x-1-2x-4}{x+2}=0\)

<=> \(\dfrac{-x-5}{x+2}=0\)

<=> -x-5=0

<=> -x=5

<=> x= -5