\(\in\) N biết : 8 . 6 + 288 : ( x + 3 )2 = 50

2) Tìm các chữ s...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

1) \(8\cdot6+288:\left(x+3\right)^2=50\)

\(\Leftrightarrow48+288:\left(x+3\right)^2=50\)

\(\Leftrightarrow288:\left(x+3\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=144\)

\(\Leftrightarrow x+3=12\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

31 tháng 7 2016

làm giúp mk câu 2 với!

mk tick mà!!..

31 tháng 7 2016

 1)

a. Để B là phân số thì:\(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b. Có: \(B=\frac{n-8}{n-3}=\frac{n-3-5}{n-3}=1-\frac{5}{n-3}\)

Để B là số nguyên thì \(n-3\inƯ\left(5\right)\)

Mà: Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n-3={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

n-31-15-5
n428-2

 Vậy n={-2;2;4;8} thì B nguyên

 

 

​ĐÂY LÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Ở LỚP HỌC THÊM CỦA MÌNH....CÁC BẠN LÀM GIÚP MÌNH VỚI​Câu 1/ Thực hiện phép tính: a/\(7.5^2-6.4^2\) ; b/\(25.37+63.25\) ; c/\(27.77+24.77-27\) ; d/\(174:\)\(\left\{2.\left[36+\left(4^2-23\right)\right]\right\}\)Câu 2/ Tìm số tự nhiên x biết: a/ \(2x-9=3^2:3\) b/ \(12^2+\left(518-x\right)=-36\) c/\(2.\left|x-5\right|=8\)​Câu 3/a/ Tìm ƯCLN(12,30)b/...
Đọc tiếp

​ĐÂY LÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Ở LỚP HỌC THÊM CỦA MÌNH....CÁC BẠN LÀM GIÚP MÌNH VỚIoaoaoaoaoaoa

​Câu 1/ Thực hiện phép tính:

a/\(7.5^2-6.4^2\) ; b/\(25.37+63.25\) ; c/\(27.77+24.77-27\) ; d/\(174:\)\(\left\{2.\left[36+\left(4^2-23\right)\right]\right\}\)

Câu 2/ Tìm số tự nhiên x biết:

a/ \(2x-9=3^2:3\) b/ \(12^2+\left(518-x\right)=-36\) c/\(2.\left|x-5\right|=8\)

​Câu 3/

a/ Tìm ƯCLN(12,30)

b/ Một trường tổ chức cho khoảng 800-900 HS đi du lịch. Tính số HS đi du lịch, biết rằng khi xếp số học sinh lên xe 24 chỗ hoặc xe 40 chỗ thì vừa đủ

Câu 4/ Cho đoạn thẳng MN= 8cm. Trên tia MN lấy điểm A, sao cho MA= 4cm

a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao?

b/So sánh AM và AN

c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MN không ? Vì sao ?

Câu 5/

a/ Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta đều có n3+5n chia hết cho 6

b/ Cho P= \(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\)

Chứng minh P chia hết cho 3

CÒN ĐỂ 2 NỮA, HÔM SAU MK CHO TIẾP ngaingung

 

 

 

 

 

7
11 tháng 12 2016

câu 1:

a)7. 52-6.42 b)25.37+63.25 c)27.77+24.77-27 d)174:{2.[36+(42-23)]} =174:{2.[36+(16-23)]}

=7.25-6.16 =25.(37+63) =77.(27+24)-27 =174:{2.[36+-7]

=175-96 =25.100 =77.51-27 =174:{2.29}

=79 =2500 =3927-27 =174:58

=3900 =3

Câu 2:

a)2x-9=32:3 b)122+(518-x)=-36 c)2.|x-5|=8

2x-9=9:3 144+(518-x)=-36 |x-5|=8:2

2x-9= 3 518-x =144--36 |x-5|=4

2x =3+9 518-x =180 x-5=4 hoặc x-5=-4

2x =12 x =518-180 x =4+5 hoặc x =-4+5

x =12:2 x = 338 x = 9 hoặc x = 1

x = 6 Vậy x = 9, x = 1

Câu 4:a)

12:2 30:2

6:2 15:3

3:3 5:5

1 1

12=22,31 30=21,31,51

Thừa số chung:2,3

UCLN(12,30)=21.31=6

Vậy UCLN(12,30)=6

b) Giải

Gọi a là số HS đi du lịch

Ta có: a:24; a:40 và 800<a<900

*Vì a:24; a:40

Nên a ϵ BC(24,40)

*BCNN(24,40)=120

*BC(24,40)=B(120)={0;120;240;360;480;600;720;840;960;...}

*Vì 800<a<900 nên ta có: a =840

Vậy số HS đi du lịch là 840 HS

Câu 4:

a) Điểm A có nằm giữa điểm M và điểm N vì MA<AN(4cm<8cm)

b)Vì điểm A nằm giữa điểm M và điểm N nên ta có:MA+AN=MN

4 +AN=8

AN=8-4

AN=4cm

MA=4cm

AN=4cm

→ AM=AN=4cm

c)Điểm A là trung điểm của MN

Vì: Điểm A nằm giữa điểm M và điểm N

MA=AN=4cm

 

 

 

11 tháng 12 2016

batngoNhieu the!
 

31 tháng 7 2016

Có: \(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)

=>a=1; b=2 ; c=3 ; d=4

31 tháng 7 2016

\(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}\)

     \(=\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{30}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}\)

     \(=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{\frac{13}{4}}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)

Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 3 ; d = 4

28 tháng 7 2016

bạn hỏi vì sao thì là vì 4+4=8, 4+4+8=16,4+4+8+16=32,4+4+8+16+32=64,.....,mà 220=1048576=4+4+8+16+32+64+...=1048576 nên A= 1068576 x 2=2097152

28 tháng 7 2016

có! vì A= 2097152 và số đó chia hết cho 1024

Bài 1: 

\(\Leftrightarrow n^2+5n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

a: \(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{18}\cdot3=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{4}{6}+\dfrac{2}{6}=1\)

b: \(B=3\cdot\left\{5\cdot\left[33:11\right]-16\right\}+2015\)

\(=3\cdot\left(5\cdot3-16\right)+2015=2015-3=2012\)

 

28 tháng 7 2016

x=2 và y=0

x=5 và y=3

28 tháng 7 2016

1) M= 755331

hình như bài 2 sai đề thì phải bạn

21 tháng 7 2016

Ta có

\(M=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+......+5^{98}\left(5+5^2\right)+5^{101}\)

Dễ thấy \(\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+......+5^{98}\left(5+5^2\right)\) chia hết cho 10 và có chứ số tận cùng là 0

              5101 có chữ số tận cùng là 5

=> M có tân cùng là 5

=>c=5 (1)

Mặt khác

\(\overline{abcd}⋮26\Rightarrow\overline{ab0d}⋮25\)

=> d =0 để thỏa mãn diều kiện  (2)

Ta có

\(\overline{ab}=a+b^2\)

\(\Rightarrow10a+b=a+b^2\)

\(\Rightarrow9a=b\left(b-1\right)\)

Mà \(\left(b;b-1\right)=1\)

=>\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b⋮9\\b-1⋮9\end{array}\right.\)

Xét điều kiện của b

\(0\le b\le9\)

Ta thấy từ 1 đến 9 chỉ có 9 chia hết cho 9

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b=9\\b-1=9\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}b=9\left(TM\right)\\b=10\left(KTM\right)\end{array}\right.\)

=> b=9 (3)

=>9a=9

=>a=1 (4)

Từ (1);(2);(3) và (4)

=>\(\overline{abcd}=1950\)

21 tháng 7 2016

abcd = 1950 nha