Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk sẽ giải từng câu :)
Bài 1 :
Gọi \(ƯCLN\left(2n+2;6n+5\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(2n+2\right)⋮d\\2\left(6n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+12⋮d\\12n+10⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(12n+12\right)-\left(12n+10\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(2⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Mà \(6n+5\) không chia hết cho \(2\) và \(-2\) nên \(ƯCLN\left(2n+2;6n+5\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(\frac{2n+2}{6n+5}\) là phân số tối giản với mọi n
Chúc bạn học tốt ~
1. Gọi d = ƯCLN (2n+2,6n+5)
=>\(\hept{\begin{cases}2n+2\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d
=>\(\hept{\begin{cases}3.\left(2n+2\right)\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d
=>\(\hept{\begin{cases}6n+6^{\left(1\right)}\\6n+5^{\left(2\right)}\end{cases}}\)chia hết cho d
Từ (1) và (2) => (6n+6) - (6n+5) chia hết cho d
=> 6n + 6 - 6n - 5 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d =1
=> ƯCLN (2n+2,6n+5) = 1
Vậy \(\frac{2n+2}{6n+5}\) là phân số tối giản
2. Ta có:
B = 32. (\(\frac{3}{10.13}+\frac{3}{13.16}+\frac{3}{16.19}+...+\frac{3}{67.70}\))
B = 32. (\(\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{67}-\frac{1}{70}\))
B = 32. (\(\frac{1}{10}-\frac{1}{70}\))
B = 27/35
Vì \(\frac{27}{35}< 1\)
=> B < 1
3. x + \(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{-37}{45}\)
x + ( \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\)
x + (\(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\)) = \(\frac{-37}{45}\)
x + \(\frac{8}{45}=\frac{-37}{45}\)
x = \(\frac{-37}{45}-\frac{8}{45}\)
x = -1
\(x+\frac{3}{5.9}+\frac{3}{9.13}+\frac{3}{13.17}+...+\frac{4}{41.45}=-\frac{37}{45}\)
\(\Leftrightarrow x+3\left(\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+\frac{1}{13.17}+...+\frac{1}{41.45}\right)=-\frac{37}{45}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{3}{4}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=-\frac{37}{45}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{3}{4}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=-\frac{37}{45}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{3}{4}.\frac{8}{45}=-\frac{37}{45}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{2}{15}=-\frac{37}{45}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{43}{45}\)
=>S= 1- 1/4 + 1/4 -1/7 + 1/7 - 1/10 +...+ 1/n - 1/(n+3)
=>S= 1- 1/(n+3)
=>S + 1/(n+3) = 1
=>S<1
theo đề bài ta có:
\(x+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\)
\(x+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{-37}{45}\)
\(x+\frac{8}{45}=\frac{-37}{45}\)
\(x=\frac{-37}{45}-\frac{8}{45}\)
\(x=\frac{-45}{45}=1\)
đặt A=4/5.9+4/9.13+4/13.17+...+4/41.45
=1/5-1/9+1/9-1/13+1/13-1/17+...+1/41-1/45
=1/5-1/45
=8/45
suy ra x+8/45=-37/45
suy ra x=-1
- S = \(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\)
- S = \(1-\frac{1}{n+3}\)
\(\Rightarrow\) S < 1 ( đpcm )
=> S = ( 1 -\(\frac{1}{4}\)) + ( \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{7}\)) +(\(\frac{1}{7}\)- \(\frac{1}{10}\)) +.....+ (\(\frac{1}{n}\)- \(\frac{1}{n+3}\))
=> S = 1 - \(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{7}\)+ \(\frac{1}{7}\)- \(\frac{1}{10}\)+......+ \(\frac{1}{n}\)- \(\frac{1}{n+3}\)
=> S = 1 - \(\frac{1}{n+3}\)
vậy S = 1- \(\frac{1}{n+3}\)
tung từng vế một thôi
bạn nhác quá éo chịu suy nghĩ
bài này dễ vl
Bài 1:
a, \(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2010}{2011}\)
\(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)
\(1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)
\(\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2010}{2011}\)
\(\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2011}\)
=> 5x + 6 = 2011
5x = 2011 - 6
5x = 2005
x = 2005 : 5
x = 401
b, \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}\right)=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}=\frac{29}{45}-\frac{8}{45}\)
\(\frac{7}{x}=\frac{7}{15}\)
=> x = 15
c, ghi lại đề
d, ghi lại đề
Bài 2:
\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)
\(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+......+\frac{3}{n\left(n+3\right)}\)
\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\)
\(=1-\frac{1}{n+3}\)
Ta có :
\(\frac{1}{n+3}>0\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{n+3}< 0\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{n+3}< 1\)
\(\Leftrightarrow S< 1\left(đpcm\right)\)
\(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{n.\left(n+3\right)}\)
\(S=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\)
\(S=1-\frac{1}{n+3}\)
\(S=\frac{n+2}{n+3}\)
Vi \(n\inℕ^∗\)nên \(n+2< n+3\)
DO đó\(\frac{n+2}{n+3}< 1\)
Vậy S <1
Ta có:
\(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{n.\left(n+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow S=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\)
\(\Leftrightarrow S=1-\frac{1}{n+3}\)
\(\Leftrightarrow S=\frac{n+3}{n+3}-\frac{1}{n+3}=\frac{n+3-1}{n+3}=\frac{n+2}{n+3}\)
\(\Rightarrow\frac{n+2}{n+3}< 1\Rightarrow S< 1\)
1.
x+\(\frac{9-5}{5\times9}+\frac{13-9}{9\times13}+.......+\frac{45-41}{41\times45}\)
x+\(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+......+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\)
x+\(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}\)
x+\(\frac{4}{45}=\frac{-37}{45}\)
x =\(\frac{-41}{45}\)