Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Để BPT nghiệm đúng với mọi x:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=m-1>0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2+\left(m-1\right)\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m\left(m-1\right)\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\0\le m\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn
b/ Để BPT vô nghiệm
\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)x^2-5\left(m-4\right)x-2\left(m-4\right)\le0\) nghiệm đúng \(\forall x\)
- Với \(m=4\) BPT trở thành \(0\le0\) (đúng)
- Với \(m\ne4\):
Hệ điều kiện:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=m-4< 0\\\Delta=25\left(m-4\right)^2+8\left(m-4\right)^2\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn
Vậy \(m=4\) thì BPT vô nghiệm
a.Thay m=0, BPT có dạng \(x^2-x+6>=0\)
=> Tập nghiệm S thuộc R
b. Có 2 nghiệm trái dấu khi a.c < 0
m2-5m+6 <0 => Tập nghiệm S= (2;3)
a/ \(x^2-x+6\ge0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\ge0\) luôn đúng
Vậy nghiệm của BPT là \(x\in R\)
b/ Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow m^2-5m+6< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m-3\right)< 0\Leftrightarrow2< m< 3\)
\(\Delta'=m^2-2\left(m^2-2\right)=4-m^2\ge0\Rightarrow-2\le m\le2\)
Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1.x_2=\dfrac{m^2-2}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P=\left|m^2-2-m-4\right|=\left|m^2-m-6\right|=\left|\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\right|\)
Do \(-2\le m\le2\Rightarrow0\le\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2\le\dfrac{25}{4}\)
\(\Rightarrow\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\le0\) \(\Rightarrow P=\dfrac{25}{4}-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2\le\dfrac{25}{4}\)
\(\Rightarrow P_{max}=\dfrac{25}{4}\) ; dấu "=" xảy ra khi \(m=\dfrac{1}{2}\)
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm pb thì \(\Delta'=m^2-2(m^2-2)>0\Leftrightarrow 2> m> -2\)
Nếu $x_1,x_2$ là nghiệm của pt đã cho thì theo định lý Viete ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-m\\ x_1x_2=\frac{m^2-2}{2}\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(P=|2x_1x_2+x_1+x_2-4|=|2.\frac{m^2-2}{2}+(-m)-4|\)
\(=|m^2-m-6|=|(m-3)(m+2)|\)
\(=|m-3||m+2|=(3-m)(m+2)=m+6-m^2\) (do \(-2< m< 2\))
\(=\frac{25}{4}-(m-\frac{1}{2})^2\leq \frac{25}{4}\)
Vậy \(P_{\max}=\frac{25}{4}\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
Câu 1: Chứng minh hàm số\(y=x^3-3x^2+5x+1\) đồng biến trên R.
Giải:Cách 1: (Lớp 12) \(D=R\);
\(y'=3x^2-6x+5;\Delta=36-60=-14\)
\(\Rightarrow y'>0\Rightarrow\)hàm số đồng biến trên tập xác định D=R
Cách 2: trên txđ D=R; Với \(\forall x_1;x_2\in R;x_1< x_2\)ta có : \(y_1=x_1^3-3x_1^2+5x_1+1\);\(y_2=x_2^3-3x_2^2+5x_2+1\)
⇒\(y_1-y_2_{ }=x_1^3-3x_1^2+5x_1+1-(x_2^3-3x_2^2+5x_2+1)\)
\(=(x_1^3-x^3)-3(x_1^2-x_2^2)+5(x_1-x_2)\)
xét \(\dfrac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=....\)⇒\(\dfrac{y_1-y_2}{x_1-x_2}>0\)⇒hs đồng biến trên D=R
Do \(a=1>0\) nên để \(f\left(x\right)>0\) \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\Delta'< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(4m-1\right)^2-\left(15m^2-2m-7\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2-6m+8< 0\)
\(\Leftrightarrow2< m< 4\)
Bài 3:
a: TH1: m=-2
=>-2(-2-1)x+4<0
=>6x+4<0
=>x<-4/6(loại)
TH2: m<>-2
\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-16\left(m+2\right)\)
=4m^2-8m+4-16m-32
=4m^2-24m-28
Để BPT vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m^2-24m-28< =0\\m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< =m< =7\\m>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1< =m< =7\)
b: TH1: m=3
=>5x-4>0
=>x>4/5(loại)
TH2: m<>3
Δ=(m+2)^2-4*(-4)(m-3)
\(=m^2+4m+4+16m-48=m^2+20m-44\)
Để bất phương trình vô nghiệm thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2+20m-44< =0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-22< =m< =2\\m< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-22< =m< =2\)
1/ Có đúng 1 nghiệm \(3\le\) => nghiệm còn lại lớn hơn 3
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+3\right)^2-4\left(2m+2\right)>0\\x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)+9\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m+1>0\\2m+2-3\left(m+3\right)+9\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)^2>0\Rightarrow m\ne1\\-m+2\le0\Leftrightarrow m\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m\in[2;+\infty)\)
Bài 2:
Câu này lm ko bt có đúng ko =.=
\(\Delta'=4-3m-6=-2-3m\)
Để pt có 2 n0 pb<=> -2-3m> 0<=> m<-2/3
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\ge0\\\left(5-x_1\right)\left(5-x_2\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1\ge0\\25-5\left(x_1+x_2\right)+x_1x_2\ge0\end{matrix}\right.\)
Dùng Vi-ét để tìm nốt
Câu 1:
Pt có 2 nghiệm là 2 số đối nhau
\(\Rightarrow x_1+x_2=0\Rightarrow\frac{2\left(m^2-1\right)}{m^2-2m+3}=0\Rightarrow m=\pm1\)
Thay lại hai giá trị vào pt để thử
Câu 2:
- Với \(m+1=0\Rightarrow m=-1\) BPT trở thành: \(1>0\) (đúng)
- Với \(m\ne-1\), để BPT đúng với mọi x thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'< 0\\m+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)^2+m\left(m+1\right)>0\\m>-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)\left(2m+1\right)>0\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-\frac{1}{2}\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m>-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)