\(\frac{2}{5}x+\frac{1}{3}\)


b. Q(x)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

a, Cho P(x) = 0

          \(\Rightarrow\) 2/5x+1/3=0

       \(\Rightarrow\)  2/5x= -1/3

          \(\Rightarrow\)x= -5/6

b,Cho Q(x)=0

          \(\Rightarrow\)(x-2)2017 - (x-2) = 0

                   \(\Rightarrow\)(x - 2) \(\times\)\([\left(x-2\right)^{2016}-1]\)= 0

                     \(\Rightarrow\)x - 2 = 0 hoặc (x - 2 )2016 -1 =0

                      \(\Rightarrow\)x = 2 hoặc x = 3 ; x = 1

8 tháng 5 2019

1. A=\(\frac{x^2-1}{x^2+1}\)

=> A=\(\frac{x^2+1-2}{x^2+1}\)=1-\(\frac{2}{x^2+1}\)

để A đạt GTNN thì \(\frac{2}{x^2+1}\)đạt GTLN khi đó (x2+1) đạt GTNN 

mà x2+1>=1 suy ra x2+1 đạt GTNN là 1 khĩ=0. 

khi đó A đạt GTLN là A=1-\(\frac{2}{0^2+1}\)=1-2=-1 . khi x=0

8 tháng 5 2019

Đặt \(A=\left|x+2017\right|+\left|x-2\right|\)

\(=\left|x+2017\right|+\left|2-x\right|\)

\(\ge\left|x+2017+2-x\right|\)

\(=2019\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:\(-2017\le x\le2\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{\left|x+2017\right|+\left|x-2\right|}\le\frac{1}{2019}\)

Vậy \(B_{max}=\frac{1}{2019}\Leftrightarrow-2017\le x\le2\)

26 tháng 10 2016

a ) \(\left(\frac{2}{5}-x\right):1\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=-4\)

     \(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}+\frac{1}{2}=-4\)

     \(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}=-4-\frac{1}{2}\)

     \(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}=-\frac{9}{2}\)

        \(\frac{2}{5}-x=-\frac{9}{2}.\frac{4}{3}\)

        \(\frac{2}{5}-x=-3\)

                   \(x=\frac{2}{5}-\left(-3\right)\)

                   \(x=\frac{2}{5}+3\)

                   \(x=\frac{3}{5}-\frac{15}{5}\)

                   \(x=-\frac{12}{5}\)

Vay \(x=-\frac{12}{5}\) 

    

  

26 tháng 10 2016

b ) \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(1+\frac{2}{5}+\frac{2}{3}\right)=-\frac{5}{4}\)

     \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(\frac{15}{15}+\frac{6}{15}+\frac{10}{15}\right)=-\frac{5}{4}\)

     \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(\frac{15+6+10}{15}\right)=-\frac{5}{4}\)

     \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\frac{31}{15}=-\frac{5}{4}\)

     \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right)=-\frac{5}{4}.\frac{31}{15}\)

     \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right)=-\frac{1}{4}.\frac{31}{3}\)

        \(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}=-\frac{31}{12}\)

        \(-3+\frac{3}{x}=-\frac{31}{12}+\frac{1}{2}\)

        \(-3+\frac{3}{x}=-\frac{31}{12}+\frac{6}{12}\)

        \(-3+\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}\)

                     \(\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}+3\)

                      \(\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}+\frac{36}{12}\)

                      \(\frac{3}{x}=\frac{5}{6}\)

                      \(\frac{18}{6x}=\frac{5x}{6x}\)

Đèn dây , bạn tự làm tiếp nhé , de rồi chứ

27 tháng 11 2020

Bài 1 : 

\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)

Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)

Nên ta có : đpcm 

27 tháng 11 2020

Bài 2 

Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)

TH1 : x = -1

TH2 : x = 2

TH3 : x = 1/2 

Bài 4 : 

a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)

b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)

c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)

d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)

19 tháng 8 2016

a) \(7x^2-5x-2\)  ( a = 7 ; b = -5 ; c = -2 ) 

Ta có : 7 + (-5) + (-2) = 0 => đa thức p(x) có 1 nghiệm là x = 1 

b) \(\frac{1}{3}x^2+\frac{2}{5}x-\frac{11}{15}\)   ( a = \(\frac{1}{3}\) ;  = \(\frac{2}{5}\) ; c = \(\frac{-11}{15}\)  ) 

Ta có : \(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}-\frac{11}{15}\) = 0 => đa thức Q(x) có 1 nghiệm là x = -1 

19 tháng 8 2016

a) x= 1 

b) x = -1 

11 tháng 4 2021

a, Ta có :  \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=h\left(x\right)\)hay 

\(4x^2+3x+1-3x^2+2x-1=h\left(x\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x\)

b, Đặt \(h\left(x\right)=x^2+5x=0\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -5 ; x = 0 

Đặt \(k\left(x\right)=7x^2-35x+42=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+2x+3x+6\right)=0\Leftrightarrow7\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức k(x) là x = -3 ; x = -2

10 tháng 4 2021

xin lỗi mọi người 1 tý nha cái phần c) ý ạ đề thì vậy như thế nhưng có cái ở phần biểu thức ở dưới ý là 

\(\left(\frac{3^2}{6}-81\right)^3\) chuyển thành \(\left(\frac{3^3}{6}81\right)^3\)

bị sai mỗi thế thôi ạ mọi người giúp em với ạ

a) \(M\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow2x=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\div2=\frac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của M( x ) là \(\frac{1}{4}\)

b) \(N\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(4x^2-1\right)=0\) Chia 2 TH

TH1 : \(x+5=0\Leftrightarrow x=0-5=-5\)

TH2 : \(4x^2-1=0\Leftrightarrow4x^2=1\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy N( x ) có 2 nghiệm là \(x=-5;x=\frac{1}{2}\)

c) \(P\left(x\right)=9x^3-25x=0\Leftrightarrow x\left(9x^2-25\right)=0\) Chia 2 TH

TH1 : \(x=0\). TH2 : \(9x^2-25=0\Leftrightarrow9x^2=0+25=25\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{25}{9}\Rightarrow x=\frac{5}{3}\). Vậy P( x ) có 2 nghiệm là \(x=0;x=\frac{5}{3}\)