K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2018

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

29 tháng 12 2018

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}
 

27 tháng 12 2018

nhanh lên nha mk mai thi r

27 tháng 12 2018

mik chỉ giúp câu 2 đc thôi cong câu 1 thì mik có bài tương tự

 1.

tìm số nguyên a để 2n+3 chia hết cho n-2

bài giải

ta có 2n=3 chia hết cho n-2

suy ra 2(n-2) + 7 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc Ư(7)={1:7}

ta có bảng giá trị

n-217
n39
đối chiếuthỏa mãnthỏa mãn

vậy suy ra n=3 hoặc n =9

2. giải

từ 1 đến 9 có số  chữ số là

(9-1):1+1x1= 9(c/s)   [nhân 1 vì mỗi số có 1 c/s]

từ 10 dến 99 có scs ( số chữ số) là

(99-10):1+1x2=180(scs)

từ  100 đến 350 có scs là

(350-100):1+1x3=253(scs)

cần sủa dụng scs để đánh  số các trang sách là

9+180+253=442 (scs)

vậy cần 442 scs để dánh dấu các trang sách

19 tháng 10 2019

Ta có: \(\left(3n+6\right)+2⋮\left(n+2\right)\) 

           \(3\left(n+2\right)+2⋮\left(n+2\right)\)

Ta thấy 3(n+2) chia hết cho (n+2)

Để 3(n+2)+2 chia hết cho (n+2) thì 2 chia hết cho (n+2)

Lập bảng:

n+212
n-10

Mà n là số tự nhiên, suy ra n=0



 

( 3n + 8 ) chia hết cho ( n + 2 )

\(\Rightarrow\) 3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow\) 3 . ( n + 2 ) + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3 . ( n + 2 ) chia hết cho 2

\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (2) = { 1 ; 2 }

\(\Rightarrow\) +) n + 2 = 1

Mà n là số tự nhiên nên không có trường hợp n + 2 = 1 ( loại )

n + 2 = 2

\(\Rightarrow\) n = 2 - 2 = 0

Vậy n = 0

1 tháng 4 2019

\(A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}< \frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+...+\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)

                                                                 \(< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2n-2}-\frac{1}{2n}\right)\)

                                                                \(< \frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n}\right)=\frac{1}{4}-\frac{1}{4n}< \frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\) \(A< \frac{1}{4}\)

Study well ! >_<

2 tháng 1 2019

Ta có : 2n - 5 = 2(n + 1) - 7

Do n + 1\(⋮\)n + 1 => 2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Để 2n - 5 \(⋮\)n + 1 thì 7 \(⋮\)n + 1 => n + 1\(\in\)Ư(7) = {1; 7; -1; -7}

Lập bảng : 

n + 117-1-7
 n06-2-8

Vậy n \(\in\){0; 6; -2; -8} thì 2n - 5 \(⋮\)n + 1

3 tháng 7 2018

Có :\(n-6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)

Để n - 6 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(2;0;6;-4\right)\)

3 tháng 7 2018

n-6 chia hết cho n-1

=>n-1-5 chia hết cho n-1

Vì n-1 chia hết cho n-1 

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n thuộc {2;0;6;-4}