Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng
C2: -Vì vào mùa đông, gió thổi từ lục địa ra biển với tính chất lạnh và khô.
-Vào mùa hạ, gió thổi từ biển vào đất liền nên khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Câu 1:
Nhận xét:Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng và có nhiều đới khí hậu(gồm nhiều kiểu đới khí hậu khác nhau)
Câu 2:
- Gió mùa đông bắc thổi từ cao áp Xi-bia, với đặc tính lạnh, khô.
-Gió mùa tây nam thổi từ biển vào nên ẩm, mang mưa lớn.
Tham Khảo
C1 Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau . Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau.Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
C2 Do có nguồn gốc hình thành khác nhau
C3 Các đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu xích đạo ở châu Á lại không phân hóa thành các kiểu khí hậu khác nhau là do ;
+Lãnh thổ Chau Á trải dài từ cực Bắc đến xích đạo
+Lãnh thổ châu á rộng, dài
+Có nhiều núi, sơn nguyên khiên ảnh hưởng của biển xâm nhập vào sâu trong nội địa
Vấn đề 1:
Khí hậu khô vì càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển càng giảm, ngoài ra còn bị các dãy núi cao chắn, dòng biển lạnh,... dẫn đến việc bị "phơi" nên khí hậu lục địa khá là khô.
Vấn đề 2 : Tại sao mùa hè nóng và mùa đông lạnh (hơn so với khí hậu hải dương)
- Đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nước, nhưng lại mau nguội hơn nước => Mùa hè sâu lục địa nóng hơn miền gần biển; mùa đông sâu lục địa lạnh hơn vùng ven biển.
- Từ đông sang tây dọc theo vĩ tuyến 40°B, các cảnh quan lần lượt là: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải. - Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu mà cụ thể là lượng mưa. Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp. + Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình thành thảo nguyên. + Vào khu vực trung tâm, lượng mưa càng ít hình thành hoang mạc và bán hoang mạc. + Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên có cảnh quan núi cao. + Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
Tham khảo:
2.Mùa đông: gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, tính chất lạnh và khô.
3.Do gió mùa Tây Nam thổi từ biển vào đất liền, mang theo nhiều hơi nước nên tạo ra khí hậu nóng ẩm, dễ hình thành mây và mưa. ... Vào mùa đông, gió mùa thổi từ lục địa châu Á ra theo hướng từ đông bắc sang tây nam, đem theo không khí khô và lạnh, càng gần về xích đạo, gió ấm dần lên.
1.
- Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:
+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 (kể cả các đảo)
2.
* Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
*** Giải thích:
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa
Bạn xem ở bảng dưới: