\(A=\frac{1}{1.2.3}\)+ \(\frac{1}{2.3.4}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 1:

$2A=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{2014-2012}{2012.2013.2014}$

$=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2012.2013}-\frac{1}{2013.2014}$

$=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2013.2014}< \frac{1}{2}$

$\Rightarrow A< \frac{1}{2}:2$ hay $A< \frac{1}{4}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 2:

Gọi số học sinh lớp 6A là $x$ (em). $x\in\mathbb{N}$.

Theo bài ra ta có:

$a-1\vdots 3; a-2\vdots 5$

$\Rightarrowa-1-6\vdots 3; a-2-5\vdots 5$

$\Rightarrow a-7\vdots 3; a-7\vdots 5$

$\Rightarrow a-7=BC(3,5)$

$\Rightarrow a-7\vdots BCNN(3,5)$

$\Rightarrow a-7\vdots 15$

$\Rightarrow a-7\in \left\{15; 30; 45; 60; ....\right\}$

$\Rightarrow a\in \left\{22; 37; 52; 67;...\right\}$

Mà $a$ gần 40 nên $a=37$ (học sinh)

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0

Số học sinh giỏi là:

\(40\times\frac{1}{5}=8\)(học sinh)

Số học sinh khá là:

\(8\times\frac{3}{2}=12\)(học sinh)

Số học sinh trung bình và yếu là:

\(40-\left(8+12\right)=20\)(học sinh)

Số học sinh trung bình là:

\(20\div\left(1+4\right)\times4=16\)(học sinh)

Số học sinh yếu là:

\(20-16=4\)(học sinh)

Vì số học sinh yếu là số học sinh không được lên lớp thẳng\(\rightarrow\)Số học sinh còn lại được lên lớp thẳng là:

 \(40-4=36\)(học sinh).

22 tháng 5 2018

giỏi : 8 hs

khá : 12 hs

yếu :4hs

trung bình 16 hs

a) Số bạn xếp loại giỏi là:

     40 . 1/5 = 8 (bạn)

Số bạn xếp loại khá là:

     40 . 1/2 = 20(bạn)

Số bạn xếp loại trung bình là:

     40 - (20 + 8) = 12 (bạn)

b) Tỉ số học sinh xếp loại trung bình so với tổng số học sinh cả lớp là:

         12 : 40 . 100 = 30%

7 tháng 7 2021

Bạn ơi 30% cũng là \(\frac{3}{10}\)đúng không ???

26 tháng 7 2015

48 học sinh chuẩn luôn nhớ đúng cho mình nhé !

25 tháng 7 2015

48 học sinh                         

21 tháng 4 2019

Phân số ứng với 8 học sinh là :

    2/3 -  2/7= 8/21 ( học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6A có là :

   8 : 8/21 = 21 ( hs)

Số học sinh giỏi hk1 là :

  21 . 2/7 = 6 (hs)

        Vậy...

              #Cothanhkhe

5 tháng 5 2019

HKI, số học sinh giỏi bằng 2/7 số học sinh còn lại

Suy ra HKI, số học sinh giỏi bằng 2/2+7 = 2/9 số học sinh cả lớp.

HKII, số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh càng lại

Suy ra HKII, số học sinh giỏi bằng 2/2+3 = 2/5 số học sinh cả lớp.

Phân số chỉ số phần ứng với 8 bạn học sinh giỏi tăng là:

2/5 - 2/9= 8/45 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6A là:

8: 8/45 = 45 ( học sinh);

Vậy số lớp 6A là 45 học sinh.

5 tháng 7 2018

Gọi x(học sinh) là số học sinh lớp 6a (x là số tự nhiên khác 0)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 1/4.x
Số học sinh xếp loại khá là: 8/9(x - 1/4.x) = 8/9.3/4.x = 2/3x
Theo đề bài, ta có phương trình:
       1/4x + 2/3x + 3 = x
<=> 3 = 1/12x
<=> x = 36 (nhận)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 1/4.x = 1/4.36 = 9 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá là: 2/3.x = 2/3.36 = 24 (học sinh)

5 tháng 7 2018

Số học sinh xếp loại khá chiếm :
  ( 1 - 1/4 ) . 8/9 = 2/3 ( số học sinh )
Số học sinh xếp loại trung bình chiếm : 
  1 - 1/4 - 2/3 = 1/12 ( số học sinh )
Vậy 1/12 số học sinh cả lớp 6A là 3 học sinh 
Số học sinh của lớp 6A :
  3 : 1/12 = 36 ( học sinh )
Vậy lớp 6A có 36 học sinh