Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ “bảo vệ” mang sắc thái trang trọng, hoàn cảnh một lời dặn dò mang tính thân mật, gần gũi, đời thường này chưa phù hợp
- Nên thay bằng từ giữ/ giữ gìn
Từ mĩ lệ dùng sai vì từ này thường chỉ phong cảnh đẹp mà không dùng để chỉ vật đẹp
- Thay thế bằng từ đẹp/ đẹp đẽ
- Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé! => giữ gìn hoặc chăm sóc - Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn
=>đẹp đẽ
Hai từ " bảo vệ " và " mĩ lệ " dùng trong câu ko phù hợp vs hoàn cảnh.
Thay:
Bảo vệ => Giữ gìn.
Mĩ lệ => Đẹp đẽ .
1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy:
là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa
Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu
– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…
-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh
– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được
Đại từ:
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
2)
Hán Việt:
Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.
Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )
Vì nó không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , làm cho lời nói thiếu tự nhiên nên dùng từ thuần việt sẽ đúng với hoàn cảnh hơn
Mẹ tôi cũng như bao người phụ nữ khác bình thường và giản dị. *Bà* đi dạy với bộ áo dài đặc trưng của người phụ nữ việt nam. mẹ tôi đôi khi rất hiền từ và nghiêm khắc với học sinh. Không biết mọi người nghĩ sao nhưng tôi yêu mẹ tôi lắm. Hiền hậu, nghiêm khắc, giản dị. Ôi! Ba tính cách của mẹ tôi thật có ai bằng được. Tôi rất yêu mẹ tôi (Chúc các bạn học tốt ) nhớ click đung cho mình nha . mình gạch hai gạch hk dc trê đầu có đấu * là đại từ. gạch 1 gạch là hán việt
Mẹ là tiếng con gọi từ khi con chào đời là người con biết đến và cũng là người luôn bên cạnh con. Tình cảm yêu thương của mẹ dành cho con chưa bao giờ là hết mà nó còn là vô tận. Tình yêu ấy thiêng liêng biết bao, dù mẹ ốm nhưng mẹ vẫn luôn cho con những gì tốt nhất. Mẹ không ngại nắng mưa mà mang đến cho con hạnh phúc. Tình cảm mẫu tử thiêng liêng ấy, con xin hiếu thuận với mẹ. Vì mẹ là người cho con cuộc sống cho con biết thế nào là yêu thương. Mẹ dạy con những điều trong cuộc sống nên làm gì và không nên làm gì. Chúng ta ( đại từ ) được sinh ra từ dòng sữa , vòng tay ấm áp của mẹ. Con không muốn mình là đứa con bất hiếu, con muốn chứng tỏ rằng con đã học và lớn lên trưởng thành ra sao. Con không muốn nhìn mẹ khóc cũng không muốn phải để mẹ buồn vì con Yêu mẹ rất nhiều.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa
* Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
* Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau
- Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau
b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó
— PHỤ NỮ việt nam anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)
-> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP) vua Trần Nhân Tông
-> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)
-> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ