K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Câu 1.Các nước Đức, Mĩ đi vào con đường tư bản chủ nghĩa muộn nên có ít thuộc địa nhưng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng.Ngược lại các nước tư bản như Anh, Pháp có tốc độ pháp triển chậm nhưng nắm trong tay nhiều thuộc địa

29 tháng 12 2017

Câu 1.Các nước Đức, Mĩ đi vào con đường tư bản chủ nghĩa muộn nên có ít thuộc địa nhưng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng.Ngược lại các nước tư bản như Anh, Pháp có tốc độ pháp triển chậm nhưng nắm trong tay nhiều thuộc địa

29 tháng 12 2017

2.

Từ thập niên 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô Viết tăng trưởng mạnh mẽ:

  • Về công nghiệp:
    • Bình quân tăng hàng năm 9,6%, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
    • Năm 1970, điện lực của Liên Xô đạt 740 tỉ Kw/giờ ( gấp 352 lần năm 1913, bằng sản lượng của 4 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, I – ta – li – a cộng lại).
    • Năm 1971, thép đạt 121 triệu tấn ( vượt Mĩ).
    • Dầu mỏ đạt 353 triệu tấn.
    • Than đạt 624 triệu tấn
  • Về nông nghiệp: Năm 1970 đạt 186 triệu tấn, năng suất trung bình 15,6 tạ/ha.
  • Về khoa học – kĩ thuật:
    • Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ.
    • Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga – ga – rin lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất.
29 tháng 12 2017

Câu 1.Các nước Đức, Mĩ đi vào con đường tư bản chủ nghĩa muộn nên có ít thuộc địa nhưng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng.Ngược lại các nước tư bản như Anh, Pháp có tốc độ pháp triển chậm nhưng nắm trong tay nhiều thuộc địa

29 tháng 12 2017

Câu 2.

Từ thập niên 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô Viết tăng trưởng mạnh mẽ:

  • Về công nghiệp:
    • Bình quân tăng hàng năm 9,6%, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
    • Năm 1970, điện lực của Liên Xô đạt 740 tỉ Kw/giờ ( gấp 352 lần năm 1913, bằng sản lượng của 4 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, I – ta – li – a cộng lại).
    • Năm 1971, thép đạt 121 triệu tấn ( vượt Mĩ).
    • Dầu mỏ đạt 353 triệu tấn.
    • Than đạt 624 triệu tấn
  • Về nông nghiệp: Năm 1970 đạt 186 triệu tấn, năng suất trung bình 15,6 tạ/ha.
  • Về khoa học – kĩ thuật:
    • Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ.
    • Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga – ga – rin lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất.

Câu 1

Các nước như Đức Mĩ đi vào tư bản chủ nghĩa muộn nhưng có tốc đọ tăng trưởng kinh tế nhanh , ít thuộc địa , ngược lại các nước Anh Pháp đi vào tư bản chủ nghĩa sớm nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm , nhiều thuộc địa

Câu 2



- Được lợi sau Chiến tranh Thế Giới Thứ nhất.

- Biết cải tiến kĩ thuật (sử dụng sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc lột công nhân).

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

kinh tế: Phát triển phồn vinh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

2.Nhật Bản

- Do được lợi nhuận từ Chiến tranh Thế Giới Thứ nhất nên kinh tế phát triển mạnh mẽ trong một vài năm đầu sau chiến tranh.

- Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn:

+ Nông nghiệp lạc hậu do vẫn còn tàn dư của chế độ phong kiến.

+ Công nghiệp thiếu nguyên liệu, thiếu thị trường.

+ Mất cân đối giữa Công nghiệp và Nông nghiệp.

+ Tháng 9/1923, trận động đất đã phá hủy thủ đô Tô-ki-ô.

--> Kinh thế phát truển nhưng ngắn ngủi, không ổn định, gặp rất nhiều khó khăn.

Câu 3

Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người.
60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ 1, bằng tất cả cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

Câu 4

Những nét chung về tình hình các nước Đông Nam Á những năm 1918 -1939

Đầu thế kỉ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Chỉ có Xiêm (nay là Thái Lan) -tương đối tự chủ, nhưng về nhiều mặt vẫn bị phụ thuộc vào các nước đế quốc. Sau thất bại của những cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ “phò vua cứu nước”, tầng lớp trí thức mới ở nhiều nước Đông Nam Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản.

Mọi người ơi ko cần trả lời đâu nhé, mk chỉ cho bn mk xem đề cương lp mk thui, Gửi Bùi Thu HằngĐỀ CƯƠNG SỬ:1. Tình hình của Nga trước cách mạng2. Cách mạng tháng 10 Nga3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10 Nga4.Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á5. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-19336, Nội dung chính sách Ru- dơ-ven7.Kinh tế, chính trị của Nhật Bản sau...
Đọc tiếp

Mọi người ơi ko cần trả lời đâu nhé, mk chỉ cho bn mk xem đề cương lp mk thui, Gửi Bùi Thu Hằng

ĐỀ CƯƠNG SỬ:

1. Tình hình của Nga trước cách mạng

2. Cách mạng tháng 10 Nga

3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10 Nga

4.Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á

5. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1933

6, Nội dung chính sách Ru- dơ-ven

7.Kinh tế, chính trị của Nhật Bản sau chiến tranh

8. Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1029

9. Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2

ĐỀ THI

Tự luận nhé

1.Nêu Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1029

2. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc của Đông Nam Á diễn ra thế nào? vì sa?

3, Nêu kết cục của chiến tranh thê giới thứ 2

0
C1: Nêu nguyên nhân và diễn biến chính giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giớ thứ 2 ? C2: Tại sao nói Đảng công nhân xã hội nhân dân Nga là đảng kiểu mới ?C3: Nền văn hóa Xô Viết được hình thành và phát triển ntn ? C4: Vì sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới ? C5: Nêu đặc điểm của các nước đế quốc ? Vì sao nói churnghiax đề quốc Đức là đế quốc quân phiệt , hiếu chiến...
Đọc tiếp

C1: Nêu nguyên nhân và diễn biến chính giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giớ thứ 2 ?

C2: Tại sao nói Đảng công nhân xã hội nhân dân Nga là đảng kiểu mới ?

C3: Nền văn hóa Xô Viết được hình thành và phát triển ntn ?

C4: Vì sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới ?

C5: Nêu đặc điểm của các nước đế quốc ? Vì sao nói churnghiax đề quốc Đức là đế quốc quân phiệt , hiếu chiến ?

C6 : Vì sao ở Nga trong năm 1917 lại diễn ra 2 cuộc cách mạng ? Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 10 Nga ?

C7: Nêu những thành tựu về khoa học tự nhiên và khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII - XIX ?Nêu tác dụng của những thành tựu khoa học đối với sự phát triển của xã hội ?

C8:Nêu nguyên nhân , diễn biến chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNÁ ?

C9: Nêu nội dung của cuộc Duy Tân Minh trị ở Nhật ? Vì sao cuộc Duy Tân Minh trị ở Nhật lại làm cho các nước Châu Á noi theo ?

C10: Nêu nguyên nhân , diễn biến , kết quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ?

2
20 tháng 12 2016

6.

Nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng:

- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn, Nga hoàng tham gia chiến tranh TG thứ I.

- Nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 2 lật đổ Nga, nhưng sau khi Nga hoàng bị lật đổ nước Nga tồn tại 2 chính quyền.

- Chính phủ tư sản vẫn theo đuổi chiến tranh TG thứ I, Lê Nin lãn đạo nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 10 để lật đổ chính phủ tư sản.

------>nên năm 1917 nước Nga có 2 cuộc cách mạng.

Ý nghĩa LS cách mạng tháng 10:

- Đối với nước Nga:

+ Làm thay đổi vận mệnh của nước Nga, đưa người lao đọng lên nắm chính quyền.

+Xây dựng chế độ mới XH-CN.

- Đối với TG:

+ Để lại bài học quý báo cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Cổ vũ các dân tộc thuộc địa ở châu Á, châu Phi.

8 tháng 1 2017

c4 trong sách lịch sử 8 trang 37

chắn chắc luôn thầy mink bảo đó

30 tháng 12 2020

1.

Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong những năm 20, nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như xe hơi, dầu mỏ, thép... và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.

- Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và tăng cường độ lao động của công nhân.

- Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. Tháng 5 - 1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ.

Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939

- Cuối tháng 10 - 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.

+ Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản.

+ Giữa năm 1932, sản xuất công nghiệp ở Mĩ giảm hai lần so với năm 1929.

+ Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản.

+ Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ.

=> Các cuộc biểu tình, tuần hành, "đi bộ vì đói" lôi cuốn hàng triệu người tham gia.

b) Chính sách mới:

- Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph.Ru-dơ-ven - Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện Chính sách mới.

- Mục đích: nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính.

- Nội dung:

+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng.

+ Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của Nhà nước.

+ Cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.

=> Kết quả: Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ, giải quyết phần nào những khó khăn của người lao động trong thời điểm đó và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.

7 tháng 12 2016

1. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ptriển ở Trug Quốc. - chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộg hòa ra đời và có ảh hưởng lớn tới phog trào giải phóg dâ tộc Châu Á.

7 tháng 12 2016

2. - NBản cuối TK XX bị chủ nghĩa phươg tây nhòm ngó, xâm lược. -Chế độ phog kiến suy yếu. - Tìh hìh đó NB bắt buộc pải chọn 1 trog 2 con đườg: +Bị biến thàh thuộc địa. +Cah tân ptriển đất nc. - Thág 1-1868, cải cách duy tân mih trị đc tiến hàh trên các mặt: + kih tế: thi hàh nhiều cải cách như thốg nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộg đất của gcấp PK, tăg cườg ptriển ktế Chủ nghĩa tbản ở nôg thôn, xây dựg cơ sở hạ tầg, đườg xá.. phục vụ gthôg liên lạc. +Chíh trị, XH: bãi bỏ chế độ nôg nô, đưa quý tộc tsản và đại tsản lên nắm chíh quyền. +Gdục: thi hàh chíh sách bắt buộc, chú trọg ndung khoa học-kĩ thuật, cử hsinh ưu tú đi hk ở phươg tây. +Quân sự: đc tổ chức và huấn luyện theo kiểu Phươg tây, chế độ nghĩa vụ thay chế độ trưg bih. Sxuất vũ khí, côg nghiệp đóg tàu đc chú trọg. -Kết quả: Nb thoát khỏi trở thàh thuộc địa, ptriển thàh 1 bc tư bản chủ nghĩa.

24 tháng 12 2021

B

24 tháng 12 2021

B