Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng trong nhiệt kế thay đổi theo.
+ Nhiệt kế rượti: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: đế đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100()c (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130°c).
2)Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ cùa chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).
3)
1: Cấu tạo của đòn bẩy là:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2
- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng
a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ
c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
(t trl 2 câu trc nha)
1.*giống nhau:
+ Đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng khi nhiệt độ tăng
+ Đều lạnh đi, co lại, thể tích giảm khi nhiệt độ giảm
*Khác nhau:
+ Sự dản nở vì nhiệt của các chất được xếp theo:
Chất rắn < Chất lỏng < Chất khí
Câu 2: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
(trc khi đăng bn nên xem SGK hoặc sreach CHTT)
Câu 3:
*Sự nóng chảy:
Nhiệt độ càng cao thì sự nóng chảy càng nhanh
*Sự đông đặc:
Nhiệt độ càng giảm thì sự đông đặc càng nhanh
*Sự bay hơi:
Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh
Câu 4: Nhiệt kế có tác dụng đo nhiệt độ
Hoạt động dựa trên nguyên tắc: Sự dãn nở vì nhiệt của các chất
+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thủy ngân: Được sử dụng trong các phòng thí nghiệm
- Bạn vào đây :/hoi-dap/tim-kiem?q=-+Sự+bay++hơi+và+sự+sôi+giống+nhau+và+khác+nhau+ở+điểm+nào+?-+Tại+sao+để+đo+nhiệt+độ+của+hơi+nước+đag+sôi+,+người+ta+dùng+nhiệt+kế+thủy+ngân+mà+không+dùng+nhiệt+kế+rượu+?&id=29239
Ở đó sẽ có câu trả lời
Câu 71:Mik chọn D sự co dãn vì nhiệt của các chất
Câu 72:B. trong các thí nghiệm
Câu 73:B.1'C
Câu 74:D. nóng chảy và đông đặc
Câu 75: C. 35'C đến 42'C (con người mà quá 42 'C là nguy hiểm lắm đấy)
câu 71:D
câu 72:B
câu 73:B
cau74:D
cau75:C
Lưu ý :đây là ý kiến của riêng mình nên câu 72 ko chắc chắn lắm
1.- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất
- Nhiệt kế y tế: 35°C-42°C
-Nhiệt kế thủy ngân: 0°C- 130°C
Nhiệt kế dầu: 0°C-100°C
2. - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
- Bằng nhau
3. - Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- Phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng