Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a, lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.
b, công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.
c,bóng tre trùm lên âu yếm bản làng , thôn xóm
=> Biện pháp tu từ: Nhân hóa.
# Học tốt #
a,Phép tu từ là so sánh mẹ với cô giáo làm cho có nét tương đồng
b,Phép tu từ so sánh
c,Phép tu từ nhân hóa lam cho tre gần gũi với con người hơn
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! Mik chỉ bt cảm nhận thôi mong bn thông cảm
a, ngoài thềm rơi cái lá đa
tiếng rơi rất mỏng như là rơi ngiêng.
Câu so sánh ( in đậm)
Rõ ràng trong câu trên tác già đang so sánh tiếng rơi của lá,Nhưng lại so với rơi nghiêng.Giống như là chỉ nghe tiếng lá rơi thôi mà tác giả đã có thể biết được,là chiếc lá này rơi nghiêng vì tiếng rơi rất mỏng nhẹ.Mà qua hình ảnh so sánh.ta thấy được sự tinh tế trong cách nghe và diễn đạt của tác giả
b,quê hương là chùm khế ngọt
cho con trèo hái mỗi ngày
quê hương là đường đi học
con về rợp bướm vàng bay.
Câu so sánh : in đậm
Qua cách so sánh của tác giả,quê hương được so sánh như những cảnh vật hết sức quen thuộc là chùm khế ngọt,là đường đi học.Đây là những cảnh vật hết sức thân quen,gắn liền với tuổi thơ của mỗi người.Mà qua phép so sánh.ta lại càng cảm nhận sâu sắc hơn tình cảm của mình đối với quê hương.Nơi mà đã đồng hành cùng ta ngay từ những ngày đầu tiên ta oa oa tiếng khóc chào đờ
- Mẹ được so sánh với cô giáo để nổi bật vai trò dạy dỗ, chăm sóc con cái của mình.
- Cô giáo được so sánh với mẹ hiền để làm nổi bật được phẩm chất cao quí của cô giáo là dịu dàng, yêu thương học sinh.
Đây là kiểu so sánh ngang bằng.
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".
Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.
So sánh là một biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Biện pháp so sánh: Quê hương được so sánh với chùm khế ngọt và đường đi học.
Biện pháp so sánh làm cho khái niệm trừu tượng là quê hương trở nên dễ hiểu, cụ thể. Quê hương gắn với những gì nhỏ bé, thân thuộc.
Câu a: nói lên sự vất vả, mồ hôi tràn trề cả áo
B : khuyên nhủ nên vững vàng trong ý chí và suy nghĩ, không được giao động
C : nói là sự ngọt ngào của quê hương, nuôi dưỡng ta
Em thấy bài thơ rất hay.Từ sự yêu Cả Màu của tác giả mà ra một bài thơ mà ai nghe cũng phải về Cà Mau một lần trong đời.
Việt Nam từ Cà mau lúc đầu chỉ tròn bây giờ nó càng lấn ra biển như vậy có thể nói rằng : Nước Việt Nam rất có chí cao lớn
13 tháng 8 2017 lúc 15:16
a)Tác giả so sánh Quê Hương với Chùm Khế Ngọt và So sánh Quê hương với đường đi học
+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta
Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…
b)+ các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
Tham Khảo nhanh:
a) Tác dụng của biện pháp so sánh bằng trong câu "tổ quốc ta như con thuyền một con tàu" là để tạo ra một hình ảnh sinh động, mạnh mẽ và dễ hiểu. Bằng cách so sánh tổ quốc với con thuyền một con tàu, người viết muốn nhấn mạnh sự quan trọng của tổ quốc trong cuộc sống của mỗi người dân.
b) Trong câu "mũi thyền ta đó mũi cà mau", biện pháp so sánh bằng được sử dụng để tạo ra một hình ảnh về sự liên kết, sự liên kết vững chắc giữa mũi Thyền và mũi Cà Mau, nhấn mạnh về sự thống nhất và đoàn kết của dân tộc.
c) Trong câu "quê hương là chùm khế ngọt cho con chèo hái mỗi ngày", so sánh bằng được sử dụng để thể hiện tình cảm, tình yêu thương đối với quê hương. Hình ảnh chùm khế ngọt được dùng để mô tả quê hương như một nguồn cảm hứng, sự an ủi và niềm vui trong cuộc sống hàng ngày.
bạn ơi còn thiếu câu b