K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2016

Nửa chu kỳ vật đi được quãng đường S=2A=10\(\Rightarrow A=5\left(cm\right)\)

Dùng công thức độc lập:

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow5^2=3^2+\frac{\left(16\pi\right)^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega=4\pi\\ \Rightarrow T=\frac{1}{2}\left(s\right)\)

23 tháng 7 2016

S=10 =>A=5

A2=x2 +v22 =>ω2=v2/(A2-x2) =>ω=4π

=>T=2π/ω=2π/4π=1/2=0,5s

5 tháng 8 2021

khoảng thời gian vận tốc có giá trị âm là T/2=1(s)

23 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

2 = T = 2 π m k = 2 π m 20 ⇒ m = 2 ( k g ) .

Vì khi pha dao động là π/2 thì vân tốc của vật là − 20 3 cm/s suy ra:

V max = 20 3 ( c m / s )

⇒ A = V max ω = 20 3 π ( c m )

x 1 = 3 π ( c m ) = 3 2 A

⇒ W d 1 = 1 4 W = 1 4 . 1 2 . k . A 2

= 1 8 .20. 20 3 π .100 2 = 0 , 03 ( J )

5 tháng 8 2021

Câu 64: Một vật dao động điều hoà trên trục x’0x với chu kỳ T = 0,5s, Gốc toạ độ O là vị trí cân bằng của vật. Lúc t = 0 vât đi qua vị trí có li độ x = 3 cm, và vận tốc bằng 0. Phương trình dao động của vật:

     A. x = 5cos(4π.t)(cm)                                               B. x = 5cos(4π .t +π)(cm)

     C. x = 3cos(4π.t +π)(cm)                                          D. x = 3cos(4π.t)(cm)

8 tháng 9 2017

O
ongtho
Giáo viên
5 tháng 10 2015

+ Biên độ dao động: A = 40/2 = 10 cm.

+ Áp dụng: \(A^2 = x^2 +\frac{v^2}{\omega^2} \Rightarrow \omega = \sqrt{\frac{v^2}{A^2-x^2}} \Rightarrow \omega = 2\pi \Rightarrow T =1 \ s\)

12 tháng 8 2017

cho mk hoi sao lai 40/2 lai = 10

28 tháng 6 2016

Dùng công thức độc lập

\(x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=A^2\)

Ta có:

\(\begin{cases}3^2+\frac{\left(8\pi\right)^2}{\omega^2}=A^2\\4^2+\frac{\left(6\pi\right)^2}{\omega^2}=A^2\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}A=5\\\omega=2\sqrt{10}\end{cases}\)

\(\Rightarrow T=\frac{2\pi}{\omega}=1\left(s\right)\\ 2s=2T\Leftrightarrow S=8A=40cm\)

 

28 tháng 6 2016

à chị hay cô gì ơi. có thể ghi cái hệ đó ra để bấm máy được không ạ. Tại e bấm máy ra số lớn lắm ạ. Mong giúp đỡ

5 tháng 3 2019

Đáp án C.

Xét

 

Vùng tốc độ  ≥ v 1  nằm trong  - x 1 ; x 1

75pGEz8da7Kp.png kết hợp với bài ta có T=0,5(s)

Phân tích  1 6 = T 3  quãng đường lớn nhất vật đi được trong  T 3  khi vật đi qua lân cận vị trí cân bằng

Công thức

DRsUplNSogzB.png,

đối chiếu với giả thiết ta có A=2(cm)

Vận tốc cực đại của vật trong quá trình chuyển động

 

19 tháng 7 2016

\(t=\dfrac{1}{3}s=\dfrac{T}{6}\)

Trong thời gian này, biểu diễn bằng véc tơ quay thì véc tơ đã quay được 1 góc là: \(\alpha=\dfrac{360}{6}=60^0\)

Quãng đường lớn nhất khi tốc độ trung bình trong thời gian này là lớn nhất, do vậy vật dao động quanh vị trí cân bằng với góc quay tương ứng là \(60^0\).

Biểu diễn trên véc tơ quay như sau:

5 -5 O M N 30 30

Quãng đường lớn nhất là đoạn MN

\(MN=2.5.\sin 30^0=5(cm)\)

30 tháng 1 2019

Đáp án D