Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chon chiều dương như hình vẽ theo bài ra
v 1 = v 2 = v = 10 ( m / s )
Độ biến thiên động lượng
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương
⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t
a. với α = 30 0
Ta có Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 30 0 = − 5 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
F = Δ p Δ t = − 5 0 , 1 = − 50 ( N )
b. Với α = 90 0
Ta có Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 90 0 = − 10 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
F = Δ p Δ t = − 10 0 , 1 = − 100 ( N )
Chọn chiều dương là chiều chuyển động bóng trước lúc va chạm với tường theo bài ra v 1 = v 2 = v = 8 m / s
Độ biến thiên động lượng:
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
+ Chiếu lên chiều dương:
Δ p = − m v 2 − m v 1 = − 2 m v = − 2.0 , 4.8 = − 6 , 4 k g . m / s
+ Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 6 , 4 0 , 1 = − 64 N
Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc 60° thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì Chọn chiều dương như hình vẽ
Độ biến thiên động lượng:
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương:
Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α
= − 2 . 0 , 4 . 8 . sin 60 ° = − 3 , 2 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 3 , 2 0 , 1 = − 32 N
Chọn đáp án B
Gia tốc của quả bóng khi va chạm:
\(a=\dfrac{v_t-(-v_0)}{Δt}=\dfrac{8,5+7,5}{0,25}=64(m/s^2)\)
Lực mà tường tác dụng lên quả bóng:
\(F=ma=2,5.64=160N\)
Ta có: \(v=8,5\)m/s; \(-v_0=7,5\)m/s (do bóng đập ngược trở lại nên lấy dầu trừ nhé)
Gia tốc vật khi va chạm:
\(a=\dfrac{v-\left(-v_0\right)}{\Delta t}=\dfrac{8,5-\left(-7,5\right)}{0,25}=64\)m/s2
Lực tác dụng:
\(F=m\cdot a=2,5\cdot64=160N\)
Chọn C.
+ Biểu diễn véc tơ động lượng lúc trước và lúc sau
+ p → động lượng lúc trước.
+ p ' → động lượng lúc sau.
+ Độ biến thiên động lượng của quả bóng do va chạm
+ Từ hình biểu diễn véc tơ ta có độ lớn:
∆p = p’ = p = m.v = 0,2.25 = 5 kg.m/s.
(vì tam giác tạo bởi 3 cạnh này là tam giác cân có 1 góc 60° là tam giác đều).
Chọn C.
+ Biểu diễn véc tơ động lượng lúc trước và lúc sau
+ p ⇀ động lượng lúc trước.
+ p ' ⇀ động lượng lúc sau.
+ Độ biến thiên động lượng của quả bóng do va chạm
δ p ⇀ = p ' ⇀ - p ⇀ = p ' ⇀ + - p ⇀
+ Từ hình biểu diễn véc tơ ta có độ lớn:
∆ p = p’ = p = m.v = 0,2.25 = 5 kg.m/s.
(vì tam giác tạo bởi 3 cạnh này là tam giác cân có 1 góc 60° là tam giác đều).
Biến thiên động lượng bằng động lượng sau trừ động lượng trước va chạm
\(\Delta p=-mv-mv=-3\left(kgm\text{/}s\right)\)
Đáp án C.