Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh hưởng đến khí hậu:
Sự phân bố của các sinh vật trên trái đất
- làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi
-Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác.
Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
-con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã.
Ví dụ:Các loài động vật trên thế giới đang ngày càng tuyệt chủng và trở nên quý hiếm .
-Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
Ví dụ:Không chỉ có động vật ,các loại cây cũng trở nên quý hiếm hơn .
-Con người phá rừng ,đốt rừng làm cho đất bị trọc ,đất xói mòn ,...
Ví dụ:Phá rừng vẫn đang tiếp diễn và đang làm thay đổi khí hậu và địa lý
- Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v...
- Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực,khí hậu và ô nhiễm cục bộ
- Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau ảnh hưởng đến khí hậu
tăng lượng khí CO2 do đốt nhiên liệu hóa thạch, tạo thành các sol khí tồn tại trong khí quyển và sản xuất xi măng. Các yếu tố khác như sử dụng đất, sự suy giảm ôzôn và phá rừng, cũng góp phần quan trọng làm ảnh hưởng đến khí hậu, vi khí hậu.
-Tích cực: Mở rộng phạm vi phân bố của thực vật và động vật bằng cách mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này tới nơi khác.
Ví dụ: Mang giống cây cao su từ Bra-xin tới Đông Nam Á( trong đó có Việt Nam...)...
-Tiêu cực: Thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài động vật, thực vật, việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật, thực vật mất nơi cư trú.
Ví dụ: Việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động, thực vật mất nơi cư trú, o nhiễm môi trường...
Ví dụ tác động của thiên nhiên đến đời sống con người:
- Trong đời sống hằng ngày, thiên nhiên cung cấp những điều kiện hết sức cần thiết (không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước,…) để con người có thể tồn tại.
- Các điều kiện tự nhiên như địa hình (cao hay thấp, gồ ghề hay bằng phẳng…), khí hậu (nóng hay lạnh, mưa nhiều hay mưa ít,…), đất trồng (màu mỡ hay bạc màu,…), nguồn nước phong phú hay khô cạn,…) đều có ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư, lối sống và cả sinh hoạt hằng ngày của con người.
Ví dụ về tác động của thiên nhiên đến đời sống sản xuất:
- Lũ, bão làm hạn chế thời gian đi biển (đánh bắt hải sản), khai thác khoáng sản. + Địa hình hiểm trở khó khăn thác khoáng sản, phát triển công nghiệp,… - Vào ngày mưa bão, sương mù dày đặc, các hãng hàng không sẽ lùi hoặc hoãn lịch bay,… + Vũng, vịnh biển thích hợp xây dựng cảng biển, neo đậu thuyền khi có bão,…
Chúc học tốt!
Ví dụ:
Thời tiết: Hôm nay là ngày nắng.
Khí hậu: Tháng 4 đến tháng 11 là mùa mưa.
Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao. Ở những vùng đất được sử dụng cho nông nghiệp và các hoạt động khác của con người, việc duy trì độ phì nhiêu của đất thường đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp bảo tồn đất. Điều này là do xói mòn đất và các hình thức suy thoái đất khác thường dẫn đến sự suy giảm chất lượng liên quan đến một hoặc nhiều khía cạnh được chỉ ra theo các yếu tố hình thành.
Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao. Ở những vùng đất được sử dụng cho nông nghiệp và các hoạt động khác của con người, việc duy trì độ phì nhiêu của đất thường đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp bảo tồn đất. Điều này là do xói mòn đất và các hình thức suy thoái đất khác thường dẫn đến sự suy giảm chất lượng liên quan đến một hoặc nhiều khía cạnh được chỉ ra theo các yếu tố hình thành.
-Tích cực: Mở rộng phạm vi phân bố của thực vật và động vật bằng cách mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này tới nơi khác.
Ví dụ: Mang giống cây cao su từ Bra-xin tới Đông Nam Á( trong đó có Việt Nam...)...
-Tiêu cực: Thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài động vật, thực vật, việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật, thực vật mất nơi cư trú.
Ví dụ: Việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động, thực vật mất nơi cư trú, o nhiễm môi trường...
1. Băng hà là gì?
=>là nước bị đóng băng nơi có thời tiết lạnh giá ; LÀ Nguồn nước ngọt không bị ô nhiễm
Hiện tượng tan băng đang diễn ra đã gây nên hậu quả gì cho môi trường Trái Đất?
Ảnh hưởng tới dộng vậtNhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050.
Giống nhau:Đều là lực tác động lên Trái ĐấtKhác nhau:+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…
Gợi ý:
- Rừng nhiệt đới ẩm (như ở Amazon hoặc Congo): Đây là nơi có sự đa dạng sinh học cao nhất trên Trái Đất, nơi sống của hàng triệu loài sinh vật từ các loài cây cao lớn, hoa, bò sát, chim, bướm, đến nhiều loài động vật có vú như khỉ, hổ, báo, và linh trưởng.
- Sa mạc (như Sahara hoặc Mojave): Mặc dù điều kiện sống khắc nghiệt nhưng sa mạc vẫn là nhà của nhiều loài sinh vật thích nghi cao với điều kiện khô hạn, nắng nóng. Các loài động vật như lạc đà, rắn sa mạc, bò sát, côn trùng và các loài thực vật như xương rồng, cây nhựa thơm có khả năng tồn tại trong điều kiện ít nước.
Ví dụ về sự đa dạng của sv trên lục địa:
-Giới Thực vật và động vật trên lục địa rất phong phú, đa dạng , có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu
-Ở đới nóng có thảm thực vật rừng nhiệt đới , xavan, động vật giỏi leo trèo , nhiều loài côn trùng.
-ở đới ôn hoà có rừng lá kim , thảo nguyên, động vật ăn cỏ , chạy nhanh. Một số loài ăn thịt
-ở đới lạnh có thảm thực vật đài nguyên , động vật thích nghi với khí hậu lạnh như gấu trắng,...