K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Câu 1: Nhận xét về chính quyền Vua Lê- Chúa Trịnh ở đàng ngoài: suy sụp, mục nát:

+ Vua Lê chỉ là bù nhìn

+ Chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc.

+ Quan lại hoàng hành, đục khoét nhân dân.

+ Ruộng đất của nông dân bị địa chủ chiếm đoạt.

3 tháng 4 2022

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng, Nguyễn Danh Phương , Nguyễn Hữu Cầu,...

Nhận xét:

- Đều chống chính quyền Lê-Trịnh.

- Thu hút người dân tham gia, nhất là nông dân.

- Diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất .

-...

3 tháng 4 2022

Tham khảo:

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

21 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

 

Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.

Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.

21 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

 

Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

chúc bạn học tốt nha.

7 tháng 3 2022

TK:

 Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống. - Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất. - Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất. - Tính chất: mang tính chất phong kiến.

7 tháng 3 2022

Tham khảo

- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống. - Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất. - Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất. - Tính chất: mang tính chất phong kiến.

13 tháng 5 2016

Câu 1: + Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là: 

- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm. Quan lại đục khoét nhân dân.

-Ruộng đất bị quan lại, địa chủ lấn chiếm. Hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra, công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

-Những năm 40 thế kỉ XVIII,nông dân chết đói, phiêu tán khắp nơi. Cuộc sống đó đã thúc đẩy nông dân bùng lên khởi nghĩa.

+ Một vài cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) nổ ra ở Sơn Tây.

-Khởi nghĩa Lê Duy Mộc(1738-1770) hoạt động từ Thanh Hóa đến Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cần(1741-1751) xuất phát từ Đồ Sơn lên Kinh Bắc với khẩu hiệu "lấy của giàu chia dân nghèo".

-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739-1761) hoạt động ở đồng bằng sau chuyển lên Tây Bắc được nhân dân hết lòng ủng hộ.

+Ưu điểm các cuộc khởi nghĩa: Tuy các phong trào thất bại nhưng đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

+ Khuyết điểm các cuộc khởi nghĩa: Diễn ra không cùng một lúc, không phát huy được sức mạnh dân tộc.

- Vậy thì chúng ta nên cố gắng tổ chức các cuộc tấn công mang tính đoàn kết hơn,tập hợp lực lượng và đành tan quân xâm lược.

Câu 2: 

- Sau chiến thắng Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (1428)-Lê Thái Tổ.

-Khôi phục quốc hiệu là Đại Việt.

-Đứng đầu nhà nước là vua nắm mọi quyền hành. Giúp vua có các quan đại thần. Ở triều đình có 6 bộ: Lại,Hộ,Lễ,Binh,Hình,Công. Ngoài ra còn có các cơ quan chuyên cách: Hàn lâm viện,Quốc sử viện,Ngự sử đài....

-Thời Lê Thánh Tông cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên. Mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt: đô ti,thừa ti,hiến ti.

-Dưới đạo là phủ,châu,huyện,xã.

28 tháng 2 2021

Nhận xét:

- Quy mô: diễn ra quyết liệt trên đại bàn rộng khắp, trong phạm vi cả nước nhưng các phong trào còn mang tính địa phương chưa tạo thành phong trào chung.

- Thời gian: diễn ra lâu dài, liên tục, có những cuộc khởi nghĩa kéo dài đến 30 năm.

- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống.

- Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất.

- Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- Tính chất: mang tính chất phong kiến.

- Kết quả: đều thất bại.

 

28 tháng 2 2021

Nhận xét:

- Quy mô: diễn ra quyết liệt trên đại bàn rộng khắp, trong phạm vi cả nước nhưng các phong trào còn mang tính địa phương chưa tạo thành phong trào chung.

- Thời gian: diễn ra lâu dài, liên tục, có những cuộc khởi nghĩa kéo dài đến 30 năm.

- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống.

- Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất.

- Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- Tính chất: mang tính chất phong kiến.

- Kết quả: đều thất bại.

Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên.        D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời L‎ý- Trần vì: A. Có thêm điều luật bảo...
Đọc tiếp

Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?

A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.

B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.

C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên.        D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.

Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời L‎ý- Trần vì:

 

A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.

B. Bảo vệ giai cấp thống trị.Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?

A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.

C. Khuyến khích bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

D. Đã có thêm điều luật bảo vệ phụ nữ.

 

Câu 9. Vì sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?

A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu.         B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ.

C. Để Vua trực tiếp nắm quyền hành.                               D. Tránh việc gây chia rẽ trong triều.

Câu 10. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?

A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.

B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái.

C. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống, giàu có, đông dân.

D. am Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây.

Câu 11. Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay?

A. Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.            B. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa.

C. Vì chúa Nguyễn muốn thay thế chữ Hán để tránh ảnh hưởng của Trung Hoa.

D. Đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển.

Câu 12. Khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn biện pháp đối phó của Tây Sơn là gì?

A. Tạm hòa hoãn với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh.

B. Tạm hòa hoãn với Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng.

C. Tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.    D. Chia lực lượng để đánh Trịnh và Nguyễn.

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

 

Câu 15. Văn học chữ Nôm thời Lê sơ giữ  vị trí như thế nào?

 

A. Chiếm ưu thế

B. Vị trí quan trọng.

C. Chưa phát triển.

D. Vị trí độc tôn.

 

Câu 16. Những lễ hội dân gian thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào?

A. Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước.

B. Giúp văn hóa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực.

C. Phát triển quan hệ giao lưu giữa các thôn làng bản.

D. Bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.

Câu 17. Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là

 

A. chữ Nho.

B. chữ Nôm.

C. chữ Hán.

D. chữ Quốc ngữ

 

Câu 18: Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất của nước ta thời Lê sơ là:

 

A. Hải Dương

B. Nam Định

C. Thăng Long

D. Quảng Ninh

 

Câu 19: Tôn giáo mới, được truyền bá vào nước vào nửa sau thế kỉ XVI là:

 

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

 

Câu 20: Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nội dung của cột A ( thời gian) với nội dung của cột B ( sự kiện ) sau: (1.0 đ)

I.Thời gian

II. Sự kiện

Trà lời

1. 1777

a. Hạ thành Quy Nhơn

1 nối với  ................

2. 1773

b. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn

2 nối với ..................

3. 1789

c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm

3 nối với .................

4. 1785

d. Đánh tan quân xâm lược Thanh

4 nối với .................

1
23 tháng 3 2022

Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?

A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.

B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.

C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên.        D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.

Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời L‎ý- Trần vì:

 

A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.

B. Bảo vệ giai cấp thống trị.

C. Khuyến khích bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

D. Đã có thêm điều luật bảo vệ phụ nữ.

 

Câu 9. Vì sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?

A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu.         B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ.

C. Để Vua trực tiếp nắm quyền hành.                               D. Tránh việc gây chia rẽ trong triều.

Câu 10. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?

A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.

B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái.

C. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống, giàu có, đông dân.

D. am Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây.

Câu 11. Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay?

A. Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.            B. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa.

C. Vì chúa Nguyễn muốn thay thế chữ Hán để tránh ảnh hưởng của Trung Hoa.

D. Đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển.

Câu 12. Khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn biện pháp đối phó của Tây Sơn là gì?

A. Tạm hòa hoãn với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh.

B. Tạm hòa hoãn với Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng.

C. Tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.    D. Chia lực lượng để đánh Trịnh và Nguyễn.

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

 

Câu 15. Văn học chữ Nôm thời Lê sơ giữ  vị trí như thế nào?

 

A. Chiếm ưu thế

B. Vị trí quan trọng.

C. Chưa phát triển.

D. Vị trí độc tôn.

 

Câu 16. Những lễ hội dân gian thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào?

A. Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước.

B. Giúp văn hóa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực.

C. Phát triển quan hệ giao lưu giữa các thôn làng bản.

D. Bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.

Câu 17. Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là

 

A. chữ Nho.

B. chữ Nôm.

C. chữ Hán.

D. chữ Quốc ngữ

 

Câu 18: Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất của nước ta thời Lê sơ là:

 

A. Hải Dương

B. Nam Định

C. Thăng Long

D. Quảng Ninh

 

Câu 19: Tôn giáo mới, được truyền bá vào nước vào nửa sau thế kỉ XVI là:

 

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

 

Câu 20: Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nội dung của cột A ( thời gian) với nội dung của cột B ( sự kiện ) sau: (1.0 đ)

I.Thời gian

II. Sự kiện

Trà lời

1. 1777

a. Hạ thành Quy Nhơn

1 nối với b

2. 1773

b. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn

2 nối với a

3. 1789

c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm

3 nối với d

4. 1785

d. Đánh tan quân xâm lược Thanh

4 nối với c

9 tháng 2 2022

Câu 36: Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng phải dựa
vào danh nghĩa của vua Lê tình hình đó gọi là:
A. vua Trịnh - chúa Lê.
B. Lê - Trịnh phân tranh.
C. vua Lê - chúa Trịnh.
D. Trịnh - Nguyễn phân tranh

6 tháng 3 2017

Các cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nổ ra nhiều nơi trên đất nước thể hiện sự căm phẫn của các tầng lớp nhân dân nhưng vẫn còn thiếu liên kết, thiếu tổ chức => các cuộc k/n đều thất bại

28 tháng 4 2016

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

28 tháng 4 2016

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ