Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.1. Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
2. Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.
1.Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
4.Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
Câu 10 :
Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :
- Xưng là An Dương Vương
- Đóng đô ở Phong Khê
- Tổ chức lại bộ máy nhà nước
9.-Ở nhà sàn -Đi lại bằng thuyền -Ăn:Thức ăn chính là cơm nếp,cơm tẻ,rau,ca,thịt,cá. -Mat:nam:đóng khố,minh trần,đi chân đất.nữ:mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực.Tóc nhiều kiểu....
3. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng, Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ, Kom Tum, Quảng Ninh, Quảng Bình, Plây-ku
Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn. Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người. - Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.
^HT^
Luyện tập và vận dụng:
1. Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy?
=> Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển, thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn, cũng thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.
2. Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ?
Người tối cổ | Người tinh khôn | ||
Đời sống vật chất | Nguyên liệu chủ yếu để chế tác công cụ | - Đá cuội. | - Đá cuội. - Xương thú. |
Kĩ thuật chế tác công cụ lao động | - Ghè đẽo thô sơ. | - Ghè đẽo. - Mài 2 mặt, mài nhẵn; đục lỗ… - Làm gốm. | |
Phương thức kiếm sống | - Săn bắt – hái lượm (đời sống con người phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên). | - Trồng trọt – chăn nuôi (đời sống của con người bớt phụ thuộc vào tự nhiên). | |
Nơi cư trú | - Sinh sống trong các hang động, mái đá. | - Dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở. | |
Đời sống tinh thần | - Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, xương thú. - Vẽ trang trên vách đá. | - Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, đất nung, xương thú… - Vẽ tranh trên vách đá. - Tục chôn người chết, đời sống tâm linh. |
3. Tìm trên lược đồ hình 4 (tr.22) kết hợp với tra cứu thông tin từ sách, báo và internet, hãy cho biết các di tích thời đồ đá được phân bố ở những tỉnh nào của nước ta ngày nay và sự phân bố đó nói lên điều gì.
- Ở Việt Nam, những di tích thời đồ đá được phân bố ở các tỉnh:
+ Lạng Sơn (các di tích: Bắc Sơn; Thẩm Hai, Thẩm Khuyên)
+ Phú Thọ (di tích: Sơn Vi).
+ Hòa Bình (di tích Hòa Bình).
+ Quảng Ninh (di tích Hạ Long).
+ Thanh Hóa (di tích Núi Đọ)
+ Nghệ An (di tích Quỳnh Văn).
+ Quảng Bình (di tích Bàu Tró).
+ Kon Tum (di tích Lung Leng).
+ Gia Lai (di tích An Khê).
+ Xuân Lộc (Đồng Nai).
- Nhận xét: các di tích đồ đá được phân bố tại nhiều tỉnh thành trên khắp đất nước Việt Nam, điều này chứng tỏ: ngay từ sớm, ở Việt Nam đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người.
Cre: Vietjack;-;
Học tốt, friend :v
Tham khảo
Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam Đời sống vật chất:
• Người nguyên thủy đã có những bước tiến trong chế tạo công cụ đá và sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới.
• Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức, quần tụ thành thị tộc, bộ lạc. Đời sống tinh thần:
• Biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vỏ điệp. • Biết viết lên vách những hình mô tả cuộc sống.
Tham khảo:
Đắk Lắk từ thời nguyên thủy đến thế kỉ XV
- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp.
- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.
- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.
- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.
- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
Thời Hòa Bình- Bắc Sơn, đời sống của người nguyên thủy phát triển cả về vật chất lẫn tinh thần.
Vật chất: Họ làm những công cụ bằng tre, gỗ,...Họ biết mài nhẵn và làm sắc phần lưỡi để tìm kiếm thức ăn dễ hơn.
Tinh thần: Họ biết làm đồ trang sức, có tục chôn cất đồ bên cạnh người chết.
1
Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.
1
được tìm thấy tren đất nước ta
+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)
+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm