Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người kể chuyện: có hai người kể
+ Phần 1: chàng trai
+ Phần 2: lão Nhiệm Bình
Trong phần 1 có nhiều đoạn người kể chuyện là lão Nhiệm Bình. Vì vậy, văn bảo có nhiều người kể chuyện.
- Điểm nhìn:
+ Phần 1: chàng trai; lão Nhiệm Bình
+ Phần 2: lão Nhiệm Bình
Đôi khi, điểm nhìn dịch chuyển sang một số người bạn chài khác.
=> Câu chuyện có nhiều người kể chuyện và nhiều điểm nhìn, đồng thời có sự dịch chuyển điểm nhìn.
- Tác dụng: Giúp cho việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của văn bản được khách quan, mở rộng và đa diện hơn.
Tình huống truyện độc đáo:
- Mở đầu với tình huống nhầm lẫn của cặp đôi người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm
+ Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và nghĩ đó là vua Khải Định
+ Tình huống ngỡ như nhầm lẫn, vô lí nhưng thực chất lại có lí: người Tây không phân biệt được người da vàng
+ Tình huống nhầm lẫn vừa lột tả khách quan vừa hài hước, sâu cay khiến nhân vật tôi hiểu nhiều điều qua câu chuyện thầm tinh quái của họ.
+ Vua Khải Định xuất hiện trong truyện như sự tình cờ, ngẫu nhiên nhưng truyện dựng được chân dung hình ảnh y cụ thể, châm biếm
- Thái độ của tác giả thể hiện qua VB:
+ Ngợi ca, tự hào với những điểm đặc biệt của hang Sơn Đoòng. | • Nhan đề “Sơn Đoòng – thế giới chỉ có một”, đề mục “Sơn Đoòng – Đệ nhất kì quan”. • Sơ đồ, hình ảnh, các chú thích à nổi bật vẻ đẹp độc đáo của Sơn Đoòng. |
+ Thán phục với tạo tác kì diệu của thiên nhiên. | • Những số liệu cụ thể về chiều dài, chiều cao và thể tích của hang Sơn Đoòng. • Lí giải nguồn gốc và dữ liệu miêu tả hang Én • Dữ liệu về thảm thực vật ở Hố sụt Khủng Long, vườn Ê-đam “Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được”, chiều cao về những cột nhũ đá “Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, chúng ta sẽ thấy khả năng tạo tác thần kì của mẹ thiên nhiên quả là không giới hạn”, thế giới “ngọc động” và “bức tường Việt Nam” |
+ Trân quý tuyệt tác mà thiên nhiên ban tặng cho quê hương, đất nước: | • Trình bày ý kiến của chuyên gia • Đề xuất định hướng phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới – Sơn Đoòng: việc khai thác cảnh quan phải đi đôi với việc giữ gìn, bảo vệ các giá trị độc đáo ấy. |
- Chủ thể trữ tình: Chủ thể xưng “tôi”, “chúng tôi” – người lưu giữ kí ức gắn bó với con sông quê hương từ thời thơ ấu cho đến lúc trưởng thành, sống xa quê.
- Tình cảm, cảm xúc: Tình yêu mến và niềm thương nhớ quê hương qua hình ảnh con sông của một người con xa quê; được thể hiện qua các hình ảnh, từ ngữ miêu tả, gợi nhắc kỉ niệm trìu mến, thiết tha về con sông qua những câu thơ chứa chan cảm xúc.
a, Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới)
Quan điểm của tác giả: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp trong Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới
b, Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác phân tích, ngoài ra còn có các thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận
c, Bài văn có sức hấp dẫn khi người viết nắm vững thao tác lập luận. Không phải bất kì một bài văn, đoạn văn nào càng sử dụng nhiều thao tác lập luận thì có sức hấp dẫn
- Cần có sự hiểu biết, kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận
Phương diện nổi bật hơn là cảm xúc của tác giả về dòng sông vì trong văn bản, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thể hiện được:
- Một cái tôi uyên bác: Thể hiện ở vốn tri thức, vốn sống phong phú.
- Một cái tôi tài hoa, tinh tế, lãng mạn: Thể hiện ở cái nhìn mang tính phát hiện.
- Khả năng quan sát tinh tường, sức tưởng tượng và liên tưởng phong phú.
- Tài năng nghệ thuật của nhà văn khi miêu tả vẻ đẹp của sông Hương.
→ Tất cả các chi tiết đều được chắt lọc qua cái nhìn thấm đượm cảm xúc của người viết.
Gia- ve được khắc họa thông qua một loạt chi tiết quy chiếu về một ẩn dụ: hình tượng con ác thú Gia- ve
- Bộ dạng, ngôn ngữ, hành động như con ác thú chuẩn bị vồ mồi
+ Những tiếng “thú gầm”
+ Phóng vào Giăng Van- giăng cặp mắt nhìn như cái móc sắt
+ Túm lấy cổ áo
+ Phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng
- Hắn mang dã tâm của loài thú (quát tháo, dọa dẫm, nói những lời kích động mạnh khiến Phăng- tin đột tử)
- Ở Giăng Van-giăng ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như Gia-ve
+ Giăng Van- giăng được quy chiếu về hình ảnh: Con người chân chính, con người của tình yêu thương
- Để cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van- giăng buộc phải tự thú
- Tình huống truyện: Phăng-tin là một người phụ nữ bất hạnh khó khăn, nhưng rất yêu thương con của mình. Cô đã phải bán tóc, bán răng, bán thân để có tiền chữa trị cho con. Truyện đã đẩy Phăng-tin vào một tình huống éo le để thấy được tấm lòng và tình yêu của Phăng-tin đối với con gái mình.
- Chi tiết về không gian: trong một căn gác xép sát mái nhà, chỉ cài bằng một cái then con, một cái xó mà gác mái chếch lên mặt sàn, ra vào đụng độ.
- Chi tiết về thời gian: buổi chiều, ban tối, trời chưa sáng.
- Ý nghĩa của tình huống truyện và những chi tiết đó: làm nổi bật chủ đề của câu chuyện, lột tả được tình cảm, sự hy sinh của Phăng-tin đối với Cô-dét.
- Chủ thể trữ tình: ngã/ ta.
- Căn cứ nhận biết chủ thể trữ tình: Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất ngã/ ta ở dòng thơ thứ sáu “Phong vận kì oan ngã tự cư” - “Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã”. Từ đây, đọc ngược lên các dòng thơ trước, hoàn toàn có thể hiểu rằng chủ thể của tất cả các dòng thơ 2, 3, 4, 5 cũng chính là ngã/ ta, được ẩn đi.