K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

C ⊂ A; B ⊂ A; D ⊂ B ⊂ C ⊂ A

E ⊂ D ⊂ B ⊂ A; E ⊂ G ⊂ B ⊂ A


7 tháng 10 2021

làm sao mà ra đc kết quả ạ, giải thích giúp e vs 

 

5 tháng 12 2018

- Vì hình vuông là hình chữ nhật nên E ⊂ D.

- Vì hình chữ nhật là hình bình hành nên D ⊂ B.

- Vì hình bình hành là hình thang nên B ⊂ C.

- Vì hình thang là hình tứ giác nên C ⊂ A.

Vậy E ⊂ D ⊂ B ⊂ C ⊂ A.

Mặt khác:

- Vì hình vuông là hình thoi nên E ⊂ G.

- Vì hình thoi là hình bình hành nên G ⊂ B.

Vậy E ⊂ G ⊂ B ⊂ C ⊂ A.

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

Ta có:

Mỗi hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt (có một góc vuông). Do đó: \(C \subset B\)

Mỗi hình thoi là một hình bình hành đặc biệt (có hai cạnh kề bằng nhau). Do đó: \(E \subset B\)

Mỗi hình bình hành là một hình tứ giác (có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau). Do đó: \(B \subset A\)

\(C \cap E\)là tập hợp các hình vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi, hay là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau (hình vuông). Do đó: \(C \cap E = D\)

Kết hợp lại ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}D \subset C \subset B \subset A,\\D \subset E \subset B \subset A,\\C \cap E = D\end{array} \right.\)

Biểu đồ Ven:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) A là tập con củ B vì:

 \( - \sqrt 3  \in \mathbb{R}\) thỏa mãn \({\left( { - \sqrt 3 } \right)^2} - 3 = 0\), nên \( - \sqrt 3  \in B\)

\(\sqrt 3  \in \mathbb{R}\) thỏa mãn \({\left( {\sqrt 3 } \right)^2} - 3 = 0\), nên \(\sqrt 3  \in B\)

Lại có: \({x^2} - 3 = 0 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 3 \) nên \(B = \{  - \sqrt 3 ;\sqrt 3 \} \).

Vậy A = B.

b) C là tập hợp con của D vì: Mỗi tam giác đều đều là một tam giác cân.

\(C \ne D\) vì có nhiều tam giác cân không là tam giác đều, chẳng hạn: tam giác vuông cân.

c) E là tập con của F vì \(24\; \vdots \;12\) nên các ước nguyên dương của 12 đều là ước nguyên dương của 24.

\(E \ne F\) vì \(24 \in F\)nhưng \(24 \notin E\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(A = \{ x \in \mathbb{N}|\;x < 2\}  = \{ 0;1\} \) và \(B = \{ x \in \mathbb{R}|\;{x^2} - x = 0\}  = \{ 0;1\} \)

Vậy A = B, A là tập con của tập B và ngược lại.

b) D là tập hợp con của C vì: Mỗi hình vuông đều là một hình thoi đặc biệt: hình thoi có một góc vuông.

\(C \ne D\) vì có nhiều hình thoi không là hình vuông, chẳng hạn:

c) \(E = ( - 1;1] = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 1 < x \le 1} \right\}\) và \(F = ( - \infty ;2] = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\;x \le 2} \right\}\)

E là tập con của F vì \( - 1 < x \le 1 \Rightarrow x \le 2\) .

\(E \ne F\) vì \( - 3 \in F\)nhưng \( - 3 \notin E\)

15 tháng 9 2021

Tập C là tập rỗng

15 tháng 9 2021

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

23 tháng 1 2017

Đáp  án: C

Hình vuông là hình thoi đặc biệt có 4 góc vuông nên V ⊂ T đúng.

Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có 4 cạnh bằng nhau nên V ⊂  N đúng.

Hình thoi là hình bình hành đặc biệt có 4 cạnh bằng nhau nên H ⊂  T sai.

Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có 4 góc vuông nên N  H đúng.

20 tháng 9 2021

\(A=\left\{x\in N|x^2-10x+21=0;x^3-x=0\right\}\\ x^2-10x+21=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\\ x^3-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;0;1;3;7\right\}\)

Xong r bạn liệt kê ra nha

20 tháng 9 2021

Huhu cảm ơn bạn nhiều ❤️