Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2(m-1)x+3=2m-5
=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8
a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0
=>m<>1
b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0
=>m=1
c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0
=>m<>1
d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0
=>Ko có m thỏa mãn
e: 2x+5=3(x+2)-1
=>3x+6-1=2x+5
=>x=0
Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0
=>m=4
a) dễ rồi bạn chỉ việc bế x = 1/2 vào tìm m bình thường
b) mx - 2 + m = 3x
<=> ( m - 3 )x + m - 2 = 0
Để pt có nghiệm duy nhất thì m - 3 ≠ 0 <=> m ≠ 3
Khi đó nghiệm duy nhất là x = -m+2/m-3
a)Thay m=-1 vào phương trình ta đc:
\(4.\left(-1\right)^2.x-4x-3.\left(-1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow4x-4x+3=3\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)(Luôn đúng)
\(\Leftrightarrow\)Pt có vô số nghiệm
Vậy pt có vô số nghiệm.
b)Thay x=2 vào phương trình ta có:
\(4m^2.2-4.2-3m=3\)
\(\Leftrightarrow8m^2-8-3m=3\)
\(\Leftrightarrow8m^2-3m-11=0\)
\(\Leftrightarrow8m^2+8m-11m-11=0\)
\(\Leftrightarrow8m\left(m+1\right)-11\left(m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(8m-11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+1=0\\8m-11=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=\frac{11}{8}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của pt là S={-1;\(\frac{11}{8}\)}
c)Ta có:
\(5x-\left(3x-2\right)=6\)
\(\Leftrightarrow5x-3x+2=6\)
\(\Leftrightarrow2x=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Có x=2 là nghiệm của pt \(5x-\left(3x-2\right)=6\)
Để \(4m^2x-4x-3m=3\Leftrightarrow5x-\left(3x-2\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\)x=2 là nghiệm của \(4m^2x-4x-3m=3\)
Thay x=2 vào pt trên ta đc:
\(4m^2.2-4.2-3m=3\)(Giống câu b)
Vậy m=-1,m=11/8...
d)Có:\(4m^2x-4x-3m=3\)
\(\Leftrightarrow4x\left(m^2-1\right)=3+3m\)
Để pt vô nghiệm
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-1=0\\3+3m\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm1\\m\ne-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy m=1 thì pt vô nghiệm.
(2x+m)(x-1)-2x^2+mx+m-2=0
<=> 2x^2+(m-2)x-m -2x^2+mx+m-2=0
<=> (2m-2)x-2=0
<=> (2m-2)x=2
<=> x=2/(2m-2)
Để pt có nghiệm o âm <=> 2/(2m-2)>0 <=> 2m-2 >0 <=> m>1
Vậy PT có nghiệm o âm <=> m>1
a) Thay x=4 vào pt(1), ta được
\(\left(2\cdot4-6\right)\left(m\cdot4-3m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4m-3m+1=0\)
\(\Leftrightarrow m+1=0\)
hay m=-1
Vậy: Để pt(1) có nghiệm là x=4 thì m=-1
b) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy: Tập nghiệm \(S_1=\left\{3;5\right\}\)
Gọi S2 là tập nghiệm của pt(1)
Để pt(1) và pt \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\) là hai phương trình tương đương thì S1=S2
hay pt(1) có nghiệm là 3; 5
Thay x=3 vào pt(1), ta có:
\(\left(2\cdot3-6\right)\left(m\cdot3-3m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow0\cdot1=0\)
hay m∈R
Thay x=5 vào pt(1), ta có:
\(\left(2\cdot5-6\right)\left(m\cdot5-3m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4\cdot\left(2m+1\right)=0\)
hay 2m+1=0
⇔\(m=-\frac{1}{2}\)
Vậy: Để pt(1) và phương trình (x-3)(x-5)=0 là hai phương trình tương đương thì \(m=-\frac{1}{2}\)
a) Thay x = 4 vào (1), ta có:
\(\left(2.4-6\right)\left(m.4-3.m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy...
a.
Thay x = -1 là nghiệm vào pt ta được:
\(m.\left(-1\right)-1-3.\left(-1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow-m-1+3=1\)
\(\Leftrightarrow-m+2=1\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy m = 1 thì pt nhậm x = -1 làm nghiệm
\(mx+x-3m=1\)
a) Để phương trình nhận \(x=-1\) là nghiệm
thì \(\Rightarrow m\cdot\left(-1\right)+\left(-1\right)-3\cdot m=1\)
\(\Leftrightarrow-4m=2\\ \Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy để phương trình nhận \(x=-1\) là nghiệm
thì \(m=-\dfrac{1}{2}\)
\(\text{b) }Pt\Leftrightarrow m\left(x+1\right)=3m+1\)
+) Với \(m\ne0\Leftrightarrow x+1=\dfrac{3m+1}{m}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3m+1}{m}-1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2m+1}{m}\\ \Rightarrow S=\left\{\dfrac{2m+1}{m}\right\}\)
+) Với \(m=0\Leftrightarrow0x=1\left(\text{Vô nghiệm }\right)\)
\(\Rightarrow S=\varnothing\)
Vậy để phương trình vô nghiệm
thì \(m=0\)