K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2017

\(n_{NaOH}=\dfrac{18,6}{40}=0,465mol\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,465}{0,6}=0,775M\)

2NaOH+H2SO4\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,2325mol\)

\(m_{dd}=\dfrac{0,2325.98.100}{15}=151,9g\)

22 tháng 9 2017

kk có pt câu trc ak

3 tháng 12 2017

Al(OH3)<->HAlO2.H2O

29 tháng 8 2016

đúng vậy đó bạn

29 tháng 8 2016

đúng vậy chỉ có 4 thằng bazo tan là BaO ,CaO ,k2O, Na2O là 4 thằng đầu dãy tan bất kì khi tác dụng với bất kì chất nào còn những thằng đứng đằng sau H trong dãy hoạt động hóa thì ko tan 

19 tháng 12 2017

PTHH tổng quát

Lưu ý

(1) KL + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ

Hầu hết mọi KL đều tác dụng với O2. Ngoài trừ các KL: Ag, Au, Pt.

(2) Oxit bazơ + H2 \(\underrightarrow{t^o}\)​​KL + H2O

Oxit bazơ của các kim loại đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học

(Fe2O3, Fe3O4, FeO, CuO, PbO,HgO)

(3) Oxit bazơ + H2O → Bazơ

Hầu hết oxit bazo đều không phản ứng với H2O. Ngoại trừ Na2O, K2O, CaO, BaO.

(4) Bazơ \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit bazơ + H2O

Bazơ phải là bazơ không tan (Mg(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2)

(5) KL + Axit → Muối + H2

KL phải đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học (K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe).

(6) Oxit bazơ + Axit → Muối + H2O

(7) Muối\(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ + Oxit axit

(8) Bazơ + Axit → Muối + H2O

(9) Muối + Bazơ → Muối mới + Bazơ mới

Phải thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi.

Thường xuất hiện bazo mới là chất không tan trong nước.

(10) PK + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit axit

(11) Oxit axit + H2O → Axit

(12) PK + KL \(\underrightarrow{t^o}\)Muối

(13) Oxit axit + Bazơ → Muối + H2

(14) Muối \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit bazơ + Oxit axit

(15) Axit + Bazơ → Muối + H2O

(16) Axit + Muối → Axit mới + Muối mới

Phải thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi.

29 tháng 12 2017

em thưa cô BaSO4 cũng là một muối nhưng nó có bị phần hủy bởi nhiệt độ cao tạo ra oxit bazo và oxit axit đâu cô

24 tháng 7 2016

4Na+O2----->2Na2O

Na2O+H2O--->2NaOH

2NaOH dư+CO2----->Na2CO3+H2O

Na2CO3+CaCl2------>CaCO3+2NaCl

CaCO3---t0---->CaO+CO2

CaO+H2O------>Ca(OH)2

Ca(OH)2+CO2 dư----->Ca(HCO3)2

-)2Na+2H2O----->2NaOH+H2

 FeO+2NaOH----->Na2O+Fe(OH)2

Na2O+CO2------->Na2CO3

 

24 tháng 7 2016
nCO2=0,75(mol)
nNaOH=1,2(mol)
Ta có tỉ lệ :
nNaOH/nCO2=1,6 Tạo hai muối.
PTpư:
CO2+2NaOHNa2CO3+H2O        
 CO2+NaOHNaHCO3        
đặt lần lượt x,y la số mol của Na2C03 va NaHC03
ta có hệ pt

2x+y=1,2

  x+y=0,75
x=0,45;y=0,3

mNa2CO3=n.M=0,3.84=25,2(g)
mNaHCO3=n.M=0,45.106=47,7(g)
mA=25,2+47,7=72,9(g)

b,Na2CO3+BaCl2>BaCO3+2NaCl
0.45--------------------->0.45mol
mBaCO3BaCO3=197.0.45=88.65g

 

 

 

6 tháng 10 2016

Phản ứng với nước:

P2O5 + 3H2\(\rightarrow\) 2H3PO4

CO2 + H2\(\rightarrow\)  H2CO3

CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2

N2O5  +  H2\(\rightarrow\)  2HNO3

C2O không pư với nước

 

 

7 tháng 10 2016

Nước tác dụng với oxit axit có bạn làm rồi nên mình không làm lại nữa nha

Chất tác dụng với oxit axit : axit bazo

K2O + H2O → 2KOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

Oxit bazo tác dụng : oxit axit

2Ca(OH)2 + 3CO2 → 2CaCO3 + 2H2O

Oxit bazo tác dụng : dd axit

CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O

  

19 tháng 7 2016

Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị II là MO

MO       +        H2O   ------> M(OH)2

\(\frac{15,3}{M+16}\)  -------------->                \(\frac{15,3}{M+16}\)(mol)

C%(dd bazơ) =[\(\frac{15,3}{M+16}\).(M+34)] : 200 . 100% = 8,55%

=> Giải pt ta được: M=137 (g/mol)

=> M là Ba (Bari)