\(\orbr{\begin{cases}nx-y=2\\3x+ny=5\end{cases}}\)

a/...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

Từ pt 1, rút x=3y+3 ra rồi thay vào pt dưới

giải pt bậc 2 là ra nghiệm, từ đó thay vào tính M

24 tháng 9 2021

????????

cho hệ phương trình

các anh các chị nói gì nhợ

thêm lãi ý hả

trời nhưng chưa kinh bằng em đâu

7 tháng 8 2017

Toán lớp mấy

7 tháng 8 2017

toán tuổi thơ chắc chỉ cần đáp số thôi nhỉ

1. S={7;-5}

2. HPT có 2 nghiệm (x;y) là (2;-3) và (3/2;-7/2)

3. a=b=0

4. Dễ rồi

21 tháng 5 2016

a) x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2

x1^3+x2^3=(x1+x2)(x1^2+x2^2-x1x2)

áp dụng viét thay vô

b) giải hệ pt

đenta>=0

x1+x2=-m

x1x2=m+3

và 2x1+3x2=5

c)thay x=-3 vào tìm ra m rồi thay m đó vô giải ra lại

d)áp dụng viét 

x1+x2=-m

x1x2=m+3

CT liên hệ ko phụ thuộc m là x1 +x2+x1x2=-m+m+3=3

14 tháng 2 2019

1) phương trình có 2 nghiệm phân biệt <=> \(\Delta=9-4m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{9}{4}\) .

ta có: x13x2+x1x23=x1.x2(x12+x22)=x1x2((x1+x2)2-2x1x2)=7 (*)

(với x1,x2 là hai nghiệm của phương trình).

theo viet ta có x1.x2=m; x1+x2=3 thay vào (*) ta được:

m(9-2m)=7<=> -2m2+9m-7=0<=> m=7/2(loại) hoặc m=1.(TM)

vậy m=1

14 tháng 2 2019

2) B(xB;yB) thuộc (P): y=2x2 và xB=-2 => yB=2.(-2)2=8

=> B(-2;8)

đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(1;-2) và điểm B(-2;8) <=>

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-2\\-2a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{10}{3}\\b=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 3 2016

bn chờ chút nhé mình đg bận

22 tháng 3 2016

Thằng thắng nó giải tùm  lum đấy coi chừng bị lừa đểu

17 tháng 3 2020

a) Hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là nghiệm phương trình:

\(x^2=2mx-2m+3\) (2)

<=> \(x^2-2mx+2m-3=0\)

Có: \(\Delta'=m^2-\left(2m-3\right)=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0\)với mọi m

=> Với mọi m phương trình (2) luôn có hai nghiệm phân biết

=> Với mọi m (d) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt 

___________

c) Để phương trình (1) có nghiệm điều kiện là: \(\Delta'=\left(k-1\right)^2-\left(k-3\right)=k^2-3k+4=\left(k-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)với mọi m

=> Phương trình (1) có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)với mọi m 

Áp dụng định lí viets ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(k-1\right)\\x_1.x_2=k-3\end{cases}}\)mà \(x_1=\frac{5}{3}x_2\)

nên : \(\frac{5}{3}x_2+x_2=2k-2\)<=> \(\frac{8}{3}x_2=2k-2\)<=> \(x_2=\frac{3}{4}\left(k-1\right)\)

khi đó: \(x_1=\frac{5}{3}x_2=\frac{5}{4}\left(k-1\right)\)

Suy ra \(x_1.x_2=k-3\)<=> \(\frac{15}{16}\left(k-1\right)^2=k-3\)

<=> \(15k^2-46k+63=0\)(3)

có: \(\Delta\)<0 

=> (3) vô nghiệm

=> không tồn tại k

31 tháng 12 2017

ta có phương trình x^2 +3x +m =0 

nên để pt có 2 nghiệm phân biệt thì 9 - 4m > 0 hay m <9/4

theo Viét  nếu x1 và x2 là 2 nghiệm của pt thì 

x1 +x2 =-3 (1)và

x1*x2=m  => 2x1*x2 =2m (2)

=> x1^2 +x2^2 +2m = (x1 +x2 )^2 (từ (1) và (2) )( cái hằng đẳng thức chắc bạn phải biết r đúng ko )

mà x1 +x2 =-3 ,,,x1^2 +x2^2 = 31 nên ta có

31 +2m =9 

m = -11

31 tháng 12 2017

vưa nãy mình -   nhầm 31 + 2m =9  thì m= -12 mới phải (hi  hi )