K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

bài 2: 

gọi oxit kim loại lag A2O3

 n H2SO4=0,3.2=0,6mol

PTHH: A2O3+3H2SO4=> A2(SO4)3+3H2O

           0,2<-    0,6          ->0,2         ->0,6

M(A2O3)=\(\frac{32}{2.A+16.3}=0,2\)

<=> 0,4A=32-9,6=22,4

<=> A=56

=> CTHH: Fe2O3

m Fe2(SO4)3=0,2.400=80g

            

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

4 tháng 2 2022

a. Đặt CTTQ của kim loại là R

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

b. \(n_{H_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)

\(n_R=\frac{65}{R}mol\)

Từ phương trình \(n_R=n_{H_2}\)

\(\rightarrow1=\frac{65}{R}\)

\(\rightarrow R=65\)

\(\rightarrow R:Zn\)

c. Từ phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\)

\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{98}{35\%}=280g\)

1 tháng 10 2016

gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol 
A+H2SO4 ---> ASO4+H2 

x       x             x         x 
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2 
y       1,5y               y             1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g) 
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy) 
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x 
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol 
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có: 
A=8/9B 
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1) 
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc: 
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24 
vậy B là Al,A là Mg 

Chúc em học tốt!!!

6 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2­

5 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2­

1 tháng 11 2016

Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.

Phần 1:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(mol): x x

2M + 2nHCl 2MCln + nH2

(mol): y 0,5ny

Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.

Phần 2:

2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

(mol): x 1,5x

2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

(mol): y 0,5nx

Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.

Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.

Ta lập bảng sau:

n 1 2 3
M 9 ( loại ) 18 ( loại ) 27 ( nhận )

Vậy M là \(Al\) ( nhôm ) .

 

1 tháng 11 2016

Đặt a là số mol Fe, b là số mol của M,trong mỗi phần,n là hóa trị của M

PTHH: Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2

a a

2M + 2n HCl ---> 2 MCln + n H2

b bn/2

n H2= 0.07
---> a + bn/2 = 0.07 (1)

m hh A = 56a + Mb = 2.78 (2)

PTHH: Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a

3M +4n HNO3 ---->3M(NO3)n +nNO + 2n H2O
b bn/3

n NO = a + bn/3 = 0.06 (3)

Từ (1) và (3) giải hệ ta dc : a= 0.04
bn = 0.06---> b= 0.06/n (4)

Thế à= 0.04vào pt (2) giải ra ta đc : 2.24 + Mb = 2.78
-----> b = 0.54/ M (5)

Từ (4) và (5) ----> M= 9n

Biện luận n

n=1 ----> M = 9 (loại)
n=2 ----> M= 18 (loại)
n=3-----> M=27 (nhận)
Do đó : M là Al

24 tháng 9 2016

1/ PT : X +  2H2O -> X[OH]+ H2

mol :    \(\frac{6}{M_X}\)             ->                   \(\frac{6}{M_X}\)     

=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\)       => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]

2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a

     PT : X  + 2HCL => XCl2 +  H2

   mol :   a/2        a         ->  a/2        a/2

mH2 = a/2 x 2 = a ; m= a/2 . MX

m XCl2= a/2 x [M+71]

mdd XCL2= a/2 .M+ 250a  - a = a/2 .MX +249a

Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)

<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]

 

 

28 tháng 8 2016

có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha

28 tháng 8 2016

anh ns câu nào