\(A=\frac...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

bạn lấy p/s A và B nhân với 10 lên tử số, rồi sẽ được kết quả sau 10A= 106+10, tiếp theo bạn tách ra bằng:10A=106+1+9.

Từ đó, ta đã có chung với mẫu số là 106+1 rồi nên ta tiếp tục làm như sau:1-9/106+1. B cũng làm tương tự bạn nhé sau đó thì so sánh 9/106 > 9/10rồi so sánh 1-9/106>1-9/107. Vì vậy nên A>B

câu dưới ta nhân với 199 bạn nhé để có cùng cơ số

10 tháng 8 2019

a) Ta có : \(10A=\frac{10^6+10}{10^6+1}=\frac{10^6+1+9}{10^6+1}\)\(=1+\frac{9}{10^6+1}\)

            \(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}=\frac{10^{17}+1+9}{10^{17}+1}\)\(=1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

Vì \(10^6+1< 10^{17}+1\)nên \(\frac{9}{10^6+1}>\frac{9}{10^{17}+1}\)

                                                   \(\Rightarrow10A>10B\)       

                                                   \(\Rightarrow A>B\)                     

b) Ta có : \(199C=\frac{199^{89}-199}{199^{89}-1}=\frac{199^{89}-1-198}{199^{89}-1}\)\(=1-\frac{198}{199^{89}-1}\)

               \(199D=\frac{199^{90}-199}{199^{90}-1}=\frac{199^{90}-1-198}{199^{90}-1}\)\(=1-\frac{198}{199^{90}-1}\)

Vì \(199^{89}-1< 199^{90}-1\)nên \(\frac{198}{199^{89}-1}>\frac{198}{199^{90}-1}\)

                                                           \(\Rightarrow1-\frac{198}{199^{89}-1}< 1-\frac{198}{199^{90}-1}\)

                                                           \(\Rightarrow199C< 199D\)

                                                           \(\Rightarrow C< D\)

14 tháng 10 2018

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=2007.\frac{1}{90}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=\frac{223}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{c+a}+1+\frac{c}{a+b}=\frac{223}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{193}{10}\)

Vậy \(S=\frac{193}{10}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

14 tháng 10 2018

Cách 1: Nhân cả hai vế của đẳng thức cho \(a+b+c\)ta được:

\(\frac{a+b+c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c}=\frac{a+b+c}{a+c}=\frac{a+b+c}{90}\)

\(\Rightarrow a+\frac{c}{a+b}+1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{a+c}=\frac{2007}{90}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{2007}{90}-3=22,3-3=19,3\)

Câu 1:thực hiện tínhC=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))Câu 2:tìm xa)   (x-2)(x+3) <0b)   3x+2+4.3x+1+3x-1Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,zCâu 5:  Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Câu 1:thực hiện tính

C=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))

Câu 2:tìm x

a)   (x-2)(x+3) <0

b)   3x+2+4.3x+1+3x-1

Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)

Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,z

Câu 5:  Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là một điểm bất kì trên cạnh BC (D khác B và C ).Vẽ hai tia Bx;Cy vuông góc với BC và nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa BC và điểm  A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) \(\Delta\)AMB =\(\Delta\)ADC

b) A là trung điểm của MN

c) chứng minh \(\Delta\)vuông cân

Câu 6:Cho\(\Delta\)ABC cân tại A=100 độ .Gọi M là 1 điểm nằm trong tam giác sao cho góc MBC =10 độ ;góc MCB=20 độ .Tính góc AMB

 

0
20 tháng 7 2019

Bài 2 

| x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= | ( -3,2) + \(\frac{2}{5}\)|

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= | -2,8|

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| + \(\frac{4}{5}\)= -2,8

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| = -2,8 - \(\frac{4}{5}\)

=> | x - \(\frac{1}{3}\)| = - 3,6

=> x - \(\frac{1}{3}\)= -3,6

=> x = -3,6 + \(\frac{1}{3}\)

=> x = \(\frac{-49}{15}\)

21 tháng 7 2019

Bài 3 :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a_1-1}{9}=\frac{a_2-2}{8}=...=\frac{a_9-9}{1}=\frac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+8+...+1}\)

\(=\frac{\left[a_1+a_2+...+a_9\right]-\left[1+2+...+9\right]}{9+8+...+1}=\frac{90-45}{45}=1\)

Ta có : \(\frac{a_1-1}{9}=1\Rightarrow a_1=10\)

Tương tự : \(a_1=a_2=....=a_9=10\)

2 tháng 7 2019

a, \(\frac{-5}{9}.\left(\frac{3}{10}-\frac{2}{5}\right)\)

\(=\frac{-5}{9}.\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{10}\right)\)

\(=\frac{-5}{9}.\frac{-1}{10}\)

\(=\frac{5}{90}\)

\(=\frac{1}{18}\)

b,\(\frac{2}{3}+\frac{-1}{3}+\frac{7}{15}\)

\(=\frac{10}{15}-\frac{5}{15}+\frac{7}{15}\)

\(=\frac{12}{15}\)

\(=\frac{4}{5}\)

c, \(\frac{3}{8}.3\frac{1}{3}\)

\(=\frac{3}{8}.\frac{10}{3}\)

\(=\frac{10}{8}\)

\(=\frac{5}{4}\)

d, \(\frac{-3}{5}+0,8.\left(-7\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{4}{5}.\frac{-15}{2}\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{-60}{10}\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{-30}{5}\)

\(=\frac{-33}{5}\)

e, \(\frac{2}{5}.8\frac{1}{3}+1\frac{2}{3}.\frac{2}{5}\)

\(=\frac{2}{5}.\left(8\frac{1}{3}+1\frac{2}{3}\right)\)

\(=\frac{2}{5}.10\)

\(=4\)

f, \(\frac{3}{7}.19\frac{1}{3}-\frac{3}{7}.33\frac{1}{3}\)

\(=\frac{3}{7}.\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.-14\)

\(=-6\)

~Study well~

#KSJ

29 tháng 7 2019

\(a,4\frac{5}{9}:\frac{\left(-5\right)}{7}+\frac{4}{9}:\frac{-5}{7}\)

\(=\frac{41}{9}.\frac{-7}{5}+\frac{4}{9}.\frac{-7}{5}\)

\(=\frac{-7}{5}.\left(\frac{41}{9}+\frac{4}{9}\right)\)

\(=-\frac{7}{9}.5\)

\(=-7\)

a)Bn Kaito Kid làm rùi!

B)Không viết lại đề

\(=\frac{11}{7}\cdot\left(-\frac{3}{5}+\frac{4}{9}-\frac{2}{5}+\frac{5}{9}\right)=\frac{11}{7}\cdot0=0\)

c)Không viết lại đề

\(A=\left(2+4+...+100\right)\left(\frac{3}{5}\cdot\frac{10}{7}-\frac{6}{7}\right):\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\left(2+4+6+...+100\right)\cdot0\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)=0\)

\(=\frac{7}{6}\cdot\left(\frac{3}{26}-\frac{3}{13}+\frac{1}{10}-\frac{8}{5}\right)=\frac{7}{6}\left(\frac{-3}{26}+\frac{-17}{10}\right)=\frac{7}{6}\cdot\frac{236}{130}=\frac{413}{195}\)

D)

7 tháng 8 2015

bài 1

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=>\frac{a+b+c}{b+c+a}=1=>a=b=c\)

bài 2

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{1}{a+b+c}\)

7 tháng 8 2015

bài 1:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

=> \(\frac{a}{b}=1\)  

  \(\frac{b}{c}=1\)  

  \(\frac{c}{a}=1\)

=> a=b   (1)

b=c    (2)

c=a     (3)

=> a=b=c