K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

Có nhé

 

21 tháng 5 2021

Có.Vì chúng được dùng để chỉ người

19 tháng 1 2017

Tấm lòng hiếu thảo bao giờ cũng là cao cả nhất. Đối với tôi, sự hiếu thảo ấy sẽ mãi mãi tồn tại theo thời gian cùng với những năm tháng mà người mẹ đã vất vả hi sinh cho tôi, đó là một tình yêu vĩnh hằng vô bờ bến. Ai đã hi sinh cả cuộc đời vì tôi? Ai đã bảo vệ tôi khỏi những mùa đông giá rét? Chính mẹ, người đã có công dưỡng dục tôi từ khi còn là một chiếc lá non với sự thơ dại giữ cuộc đời. Con xin lỗi! Xin lỗi vì những sự thơ dại kia, xin lỗi vì những ngày tháng đong đầy mà mẹ đã dành cho con . Con chảng làm được gì cho mẹ . Uoc chi mình có thể làm gì đó cho mẹ mà thôi. Đứa con khờ dại này thành thật xin lỗi mẹ!!!

Con yêu mẹ.

29 tháng 11 2021

Mn giải giúp mik nhá

29 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Trong lớp, ai cũng phấn khởi khi biết điểm thi học kì.

Sao anh không đi luôn cho sớm?

Nó càng cố gắng bao nhiêu càng nhận về sự thất vọng bấy nhiêu.

 

1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

3.Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Phụ mẫu B. Ái quốc C. Cha mẹ D. Thủ môn Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?  “Mình về với Bác đường xuôi Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) A. Trỏ người, sự vật...
Đọc tiếp

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? 
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên 
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách 
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? 
A. Phụ mẫu B. Ái quốc 
C. Cha mẹ D. Thủ môn 
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì? 
 “Mình về với Bác đường xuôi 
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) 
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng 
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng 
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy? 
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng 
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà) 
A. Bốn từ B. Ba từ 
C. Hai từ D. Một từ 
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa 
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ 
B. Thừa quan hệ từ 
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết 
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào? 
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm 
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm 
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì? 
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta 
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do. 
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc. 


C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam. 
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh 
phúc. 
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công 
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng 

3
14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

16 tháng 10 2016
Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc.
Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác.
Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.
Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các hoạ sĩ nổi tiếng.
Trả lời:
- Thay hưởng lạc bằng hưởng thụ;
- Thay bao che bằng đùm bọc hoặc che chở;
- Thay giảng dạy bằng dạy;
- Thay trình bày bằng trưng bày.
17 tháng 10 2017

- Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng thụ

- Trong xã hội chúng ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ che chở cho người khác

- Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã dạy cho chúng ta lòng biết ơn thế hệ cha anh

- Phòng tranh có trưng bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng

21 tháng 10 2016
- Cháu chào bác ạ!
- Cháu mời ông bà xơi cơm.
- Anh cho em hỏi bài toán này nhé!
- Hôm nay, mẹ có đi làm không?
- chờ ai đấy?
25 tháng 7 2017

Tuổi xưa nay hiếm vẫn lăm lăm
Lãng mạn yêu đời bởi khéo tâm
Mỗi sáng sát bên sao lạc được
Hàng đêm kề cận có đâu nhầm
Ông bà hạnh phúc ban gương rọi
Con cháu sum vầy hưởng bóng râm
Nề nếp gia phong gìn giữ mãi
Tiếp truyền hậu thế mãi muôn đời.

19 tháng 9 2016

Các từ trên đều là đại từ.Vì

 

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

 

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp 

20 tháng 9 2016

a) _ "Thế " trg câu 1 trỏ tính chất
     _ " Thế" trg câu 2 trỏ hoạt hoạt động

      _ "Thế " trg câu 3 trỏ tính chất 

b) "chú " - đại từ

     "ông" - ko phải đại từ

     "ông bà" - đại từ trỏ số lượng

     " anh em" - ko phải đại từ

     " con" - đại từ

c) ai : Bn là ai vậy ?

    gì : Bn tên là gì ?

    bao nhiêu : quyển sách này giá bao nhiêu ?

    thế nào : bây giờ bn đang cảm thấy thế nào ?

22 tháng 9 2016

bạn ơi câu b/ còn phần "vì sao?"  giúp nhé

20 tháng 9 2016

Từ chú, ông, con là đại từ

Từ ông bà, bác mẹ ko phải đại từ vì những từ này là từ ghép