Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ở các khổ thơ, câu văn sau
a) Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa.
Định Hải
b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.
Tô Hoài
c)Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa.
* Sai xin lỗi ạ *
@Duongg
A) Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa .
Định Hải
B) Những anh gọng vó đen sạm ,gầy và cao ,nghêng cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi .
Tô Hoài
C) Từ nay mỗi khi em HOÀNG định chấm câu , anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa .
Sự vật: lá gạo - từ miêu tả: múa lên, reo lên; rất thảo, rất hiền - từ gọi: anh em
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
Nguyễn Ngọc Ký
a) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ngữ ấy.
- Các từ đó là : làn gió mồ côi, không tìm thấy bạn, vào ngồi, sợi nắng gầy, run run ngã.
b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai ? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật nêu ở cột A.
Làn gió | Giống một người bạn nhỏ mồ côi |
Sợi nắng | Giống một người gầy yếu |
tìm các biện pháp tu từ , động từ , tính từ , từ láy , từ ghép Cái trống trường emMùa hè cũng nghỉSuốt ba tháng liềnTrống nằm ngẫm nghĩBuồn không hả trốngTrong những ngày hèBọn mình đi vắngChỉ còn tiếng ve?Cái trống lặng imNghiêng đầu trên giáChắc thấy chúng emNó mừng vui quá!
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cây gạo và chim.
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Mùa hè.
b. Mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với con người.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
(Ko thấy phần in đậm)
1. C
2. B
3. B
4. C
5. A
6. Mùa nào cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
A, ngọn lửa
B, thức trong mỗi giẻ láng giềng sang xin đêm về lửa đứng trong đèn ngày nắng,ngon lửa bay lên mặt trời.
C, sang và đứng
Đúng không?
theo mình thì là B