Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
anh gì ứi, em thấy sai rùi anh ơi, chắc anh ko biết là bí mật đằng sau câu chuyện tấm cám là cô tấm ác độc nhất à, đây em kể cho mà nghe:
sau khi trở thành hoàng hậu, tấm đã có cuộc sống sung sướng, còn mẹ con cám chốn đi biệt sứ, có lần, cám thấy tấm có làn da trắng nõn nà, cám định gặng hỏi, tấm bảo cám đào 1 cái hố và nước sông sẽ dẫn vào tắm, đảm bảo da trắng hơn cả ngọc trinh. Cám vừa nhảy xuống hố, tấm đã sai quân lính dội nước sôi vào, vừa dội vào, cám đã chết 1 cách tuyệt vọng. tấm gói xác cám vào những chiếc hộp thủy tinh đựng mắm, gửi cho mụ gì ghẻ nói là quà của con gái mụ gửi, mụ gì ghẻ biết quà con gái gửi cho, mụ vui sướng lắm, ngày nào mụ cũng dở mắm ra ăn, khen nấy khen nể. bỗng dưng từ đâu có 1 con quạ đen thui bay đến, nó kêu: ''Ngon gì mà ngon, mẹ ăn thịt con, có còn xin miếng.'' nghe vậy, mụ chửi lũ quạ, lụ quạ sợ hãi bay đi, đến ngày gần hết mắm, mụ gì ghẻ mò mẫm bên chỗ tấm giết cám, mụ rất kinh hãi khi thấy đầu lâu của con mình. thế là mụ gì ghẻ lăn ra chết ngay tại chỗ!
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và câu triết lý:
"Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, phúc hiện hình từ những gian khổ và hy sinh. Ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”.
2. Vế 1 “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết... hy sinh”.
- Điều đó được thế hiện thông qua hình ảnh mảnh đất Điện Biên. Trong quá khứ, Điện Biên là một bãi chiến trường, một mảnh đất chết. Trong hiện tại, Điện Biên tràn ngập sự sống (màu xanh thẫm của đỗ của ngô, màu xanh non của lá mạ,... tiếng trẻ con khóc, tiếng cười nói,... bóng dáng nặng nề của những chị có mang...)
=> Sự sống nảy sinh từ trong cái chết.Sự sống là bất diệt
- Để có được sự hồi sinh ấy, “ mấy tháng liền lưỡi xẻng đi trước, con người theo sau, phát cây, gỡ mìn...”. Đó là quá trình lao động vất vả, là những gian khổ và hy sinh. Cái giá của sự sống ấy khá đắt. Con người phải đánh đổi bàng mồ hôi, nước mắt. Có người mất đi một phần cơ thể, có người hy sinh...
=> Sự sống, hạnh phúc hiện hình từ những gian khổ và hy sinh.
3. Vế 2: “Ở đời này ... ranh giới ấy”
- Thể hiện cái nhìn lạc quan, tích cực của tác giả vào cuộc đời. Không có con “đường cùng” nghĩa là không có sự bế tắc, kết thúc. “Chỉ có những ranh giới” là chỉ có những giới hạn tạm thời mà con người dễ dàng vượt qua bằng sức mạnh của chính mình và sự giúp đỡ của người khác.
- Điều đó thể hiện rõ nét qua nhân vật Đào. Với những đau khổ và bất hạnh trong quá khứ, có lúc Đào đã cho rằng đời mình đã vào đường cùng “ muốn chết nhưng đời còn dài nên phải sống”. Nhưng từ khi lên nông trường Điện Biên, được sống trong môi trường xã hội mới, cùng với những phẩm chất tích cực vốn có, Đào đã nhanh chóng hòa nhập vào cuốc sống mới, xóa dần đi mặc cảm quá khứ, thức dậy những khát vọng đẹp đẽ về cuộc đời và cuối cùng Đào tìm thấy hạnh phức trên nông trường. Thì ra, những đau khổ bất hạnh ấy không phải là đường cùng mà chỉ là ranh giới và Đào đã vượt qua.
4. Khẳng định tính đúng đắng và giá trị tích cực của câu triết lý. Nguyễn Khải cho ta cái nhìn lạc quan hơn về cuộc đời.
Với câu triết lý, ta nhận ra niềm tin tưởng của tác giả vào cuộc sống mới vào tính ưu việt của chế độ xã hội mới.
D
D