K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

\(P+T=3930\)

\(P-T=38\)

\(\Rightarrow P=\left(3930+38\right):2=1984\)

\(\Rightarrow T=1946\)

Bài làm

Vì P + T = 3930

     P - T = 38

Theo phép tính tổng và hiệu:

Ta có: P = ( 3930 + 38 ) : 2 = 1984

          T = 3930 - 1984 = 1946

Vậy P = 1984 , T = 1946.

# Chúc bạn học tốt #

4 tháng 4 2020

a, Xét △ABM và △ECM 

Có: BM = MC (gt)

  ∠ABM = ∠ECM (2 góc đối đỉnh)

       AM = ME (gt)

=> △ABM = △ECM (c.g.c)

b, Vì △ABM = △ECM (cmt) => ∠ABM = ∠ECM (2 góc tương ứng)

Mà ∠ABM = 90o  => ∠ECM = 90o  => EC ⊥ MC => EC ⊥ BC

c, Xét △ABC có: AB < AC (quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông)

=> EC < AC (AB = EC  <=  △ABM = △ECM)

c, Xét △AMC và △EMB

Có: AM = ME (gt)

 ∠AMC = ∠EMB (2 góc đối đỉnh)

      MC = MB (gt)

=> △AMC = △EMB (c.g.c)

=> ∠MAC = ∠MEB (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AC // BE (dhnb)

4 tháng 4 2020

a)Xét tam giác ABM và tam giác ECM có:

            BM=MC(AM là đg trung tuyến)

            AM = ME ( gt )                                   -------> tam giác ABM = tam giác ECM ( c.g.c) <dpcm>

            góc AMB = góc CME (đối đỉnh) 

b) Ta có : tam giác ABM = tam giác ECM (cmt)

------> góc ABM = góc MCE (hai góc tương ứng)

Mà ABM = 90* (gt)

------> MCE = 90*

     hay EC vg góc vs BC <dpcm>

c) Xét tam giác ABC  vuông tại B (gt)

----> AC > AB (T/c trong tam giác vg)

     Mà AB =CE ( tam giác ABM = ECM )

--------> AC > CE < dpcm>

d) Nối B với E 

Xét tam giác AMC và tam giác EMB có :

         AM =ME ( gt ) 

         góc BME = CAM ( đối đỉnh )

         MB =MC ( gt )

--------> tam giác AMC = EMB ( c.g.c )

    ----> góc ACM = MBE ( hai góc tương ứng )

 mà hai góc có vị trí SLT 

     -----> BE // AC ( dpcm)

22 tháng 9 2019

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{t}{\frac{1}{5}}\)

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{t}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z+t}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}=\frac{77}{\frac{77}{60}}=60\)

Suy ra :

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=60\Rightarrow x=30\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=60\Rightarrow y=20\)

\(\frac{z}{\frac{1}{4}}=60\Rightarrow z=15\)

\(\frac{t}{\frac{1}{5}}=60\Rightarrow t=12\)

Vậy \(x=30;y=20;z=15;t=12\)

Chúc bạn học tốt !!!

6 tháng 10 2018

bn đăng câu hỏi này và đã có người tl cho bn rồi mà

bn xem kĩ lại đi nhé

k đúng mk nữa

~snow white ~

28 tháng 4 2020

Ta có: \(x^{1890};y^{2020}>0\) với mọi x; y khác 0 

a)  \(\left(19t+\frac{5}{t}\right)x^{1890}y^{2020}\) dương với mọi x ; y khác 0 

khi \(19t+\frac{5}{t}>0\)

<=> \(\frac{19t^2+5}{t}>0\) 

<=> t > 0

vì 19t^2 + 5  > 0 với mọi t 

b)  \(\left(19t+\frac{5}{t}\right)x^{1890}y^{2020}\) âm với mọi x ; y khác 0 

khi \(19t+\frac{5}{t}< 0\)

<=> \(\frac{19t^2+5}{t}< 0\) 

<=> t < 0

vì 19t^2 + 5 > 0 với mọi t 

28 tháng 4 2020

Đkxđ : t > 0

\(\left(19t+\frac{5}{t}\right)x^{1890}y^{2020}\)

a) Ta có : \(x^{1890}\ge0\forall x\)\(y^{2020}\ge0\forall y\)

Để đơn thức dương => \(19t+\frac{5}{t}>0\)

=> t > 0

=> t thuộc N*

b) Ta có :\(x^{1890}\ge0\forall x\)\(y^{2020}\ge0\forall y\)

Để đơn thức âm => \(19t+\frac{5}{t}< 0\)

=> t < 0

=> t thuộc Z

1 tháng 7 2019

a) Ta có: |2x - 1,5| \(\ge\)\(\forall\)x

=> 5,5 - |2x - 1,5| \(\le\)5,5 \(\forall\)x

hay D \(\le\)5,5 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi 2x - 1,5 = 0 <=> 2x = 1,5 <=> x = 0,75

Vậy Max D = 5,5 tại x = 0,75

b) Ta có: |10,2 - 3x| \(\ge\) 0 \(\forall\)x  => -|10,2 - 3x| \(\le\)\(\forall\)x

=> -|10,2 - 3x|  - 14 \(\le\) -14 \(\forall\)x

hay E \(\le\) -14 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi: 10,2 - 3x = 0 <=> 3x = 10,2 <=> x = 3,4

Vậy Emax = -14 tại x = 3,4

c) Ta có: |5x - 2| \(\ge\) 0  \(\forall\)x => -|5x - 2| \(\le\) 0 \(\forall\)x

              |3y + 12| \(\ge\) 0 \(\forall\)y => -|3y + 12| \(\le\) 0 \(\forall\)y

=> 4 - |5x - 2| - |3y + 12| \(\le\)\(\forall\)x, y

hay F \(\le\)\(\forall\)x,y

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}5x-2=0\\3y+12=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}5x=2\\3y=-12\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=0,4\\y=-4\end{cases}}\)

Vậy Fmax = 4 tại x = 0,4 và y = -4

17 tháng 1 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

17 tháng 1 2020

123-456 = -333

24 tháng 2 2019

A B C M N O H K 1 2 1 2

Cm: a) Ta có: góc ABC + góc ABM = 1800 (kề bù)

                  góc ACN + góc ACB = 1800 (kề bù)

và góc ABC = góc ACB (vì t/giác ABC cân tạo A)

=> góc ABM = góc ACN

Xét t/giác ABM và t/giác ACN

có AB = AC (gt)

    góc ABM = góc ACN (cmt)

  BM = CN (gt)

=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)

b) ko đề

c) Xét t/giác AHB và t/giác AKC

có  góc H1 = góc K1 = 900 (gt)

AB = AC (gt)

góc HAB = góc KAC (vì t/giác ABM = t/giác ACN)

=> t/giác AHB = t/giác AKC (ch - gn)

=> AH = AK (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác AHO và t/giác AKO

có AH = AK (cmt)

  góc H1 = góc K1 = 900 (gt)

  AO : chung

=> t/giác AHO = t/giác AKO (ch - cgv)

=> HO = KO(hai cạnh tương ứng)

Mà HB + BO = HO

  KC + CO = OK

và HB = KC (vì t/giác AHB = t/giác AKC)

=> BO = CO 

=> t/giác OBC là t/giác cân tại O

11 tháng 6 2018

= 275 pk dii oi ??

11 tháng 6 2018

từ 20 đến 30 có : (30-20) : 1 + 1 =11 số

tổng của các số teên là:

(30 + 20 ) x 11 : 2 =275

Chúc Dii buổi tối zui zẻ hen