Một thói kim loại đặc dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 4cm x5...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2024

tóm tắt:

a = 4cm = 0,04m

b = 5cm = 0,05m

c = 6cm = 0,06m

\(a.\dfrac{p_N}{p_L}=?\\ b.F_A=?\\ c.D=?\)

a) ta có công thức :

\(P=10\cdot m=10\cdot1,2=12\left(N\right)\)

áp suất lớn nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 4cm x 5cm)

\(p_N=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,04\cdot0,05}=6000\) (N/m2)

áp suất nhỏ nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 5cm x 6cm)

\(p_L=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,05\cdot0,06}=4000\) (N/m2)

b) thể tích của vật là:

\(V=a\cdot b\cdot c=0,04\cdot0,05\cdot0,06=1,2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)

lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,2\cdot10^{-4}=1,2\left(N\right)\)

c) khối lượng riêng của kim loại này là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,2}{1,2\cdot10^{-4}}=10000\) (kg/m3)

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N     a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật...
Đọc tiếp

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N

    a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.

    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước thấy lực kế chỉ 10N. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng cả nó.

Bài 4. Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 chúng được nhúng hoàn toàn vào trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lê vật.

Bài 5. Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 12,5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 8N. Hãy xác định thể tích của vật và khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 6. Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng một lực kế đó nhưng nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng là 13600kg/m3

thấy lực kế chỉ 12N. Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó.

Bài 7. Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180cm3 tăng đến vạch 265cm3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8N

     a. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng le vật.

     b. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật.

Bài 8. Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hoả, thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong dầu.

    a. Tính khối lượng rêng của chất làm quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3

    b. Biết khối lượng của vật là 0,28 kg. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật

Bài 9. Một cục nước đá có thể tích 360cm3 nổi trên mặt nước.

    a. Tính thể tích của phần cục đá nhô ra khỏi mặt nước, biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3

    b. So sánh thể tích của cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn.

Bài 10. Trong một bình đựng nước có một quả cầu nổi, một nửa chìm trong nước. Quả cầu có chìm sâu hơn không nếu đưa cái bình cùng quả cầu đó lên một hành tinh mà ở đó trọng lực gấp đôi so với trái đất.

 

                                          

0
11 tháng 12 2020

           Bài làm :

Đề bài thiếu nhé : Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

Vì hai vật có cùng khối lượng ; khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm nên từ công thức V=m/D

=> Vsắt < Vnhôm

Vì FA = dnước . V

=> Lực đẩy Acsimet tác dụng lên nhôm lớn hơn

15 tháng 1 2022

😠😡🤬Giận🤬😡😠

15 tháng 7 2021

Đổi : 20cm=0,2m20cm=0,2m

10cm=0,1m10cm=0,1m

5cm=0,05m5cm=0,05m

Áp suất của hộp tác dụng lên mặt bàn trong trường hợp 1 là :

P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)

Áp suất trong trường hợp 2 là :

P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)

Áp suất trong trường hợp 3 là :

P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)

* Ta có : P1>P2>P3P1>P2>P3 (do 4000 > 2000 > 1000)

=> Pmax=4000PaPmax=4000Pa

=> Pmin=1000Pa

15 tháng 7 2021

Tham khảo !

28 tháng 1 2022

Đặt điểm A ngăn cách giữa dầu và nước; đặt điểm B ngang nhau với A

Vì hai điểm ngang nhau nên \(p_A=p_B\)

\(\rightarrow d_d.h=d_n.\left(h-h_1\right)\)

\(\rightarrow8000.10=d_n.\left(10-h_1\right)\)

\(\rightarrow80000=100000-1000h_1\)

\(\rightarrow20000=1000h_1\)

\(\rightarrow h_1=2cm\)

8 tháng 11 2016

Áp lực do vật đó tác dụng lên mặt sàn trong cả 3 trường hợp đều là :

P = 10m = 10. 0,84 = 84 (N)

Áp suất do vật đó tác dụng lên mặt sau trong :
- Trường hợp 1 : \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{84}{5,6}=2,8\left(pa\right)\)
- Trường hợp 2 : \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{84}{6,7}=2\left(pa\right)\)
- Trường hợp 3 : \(p_3=\frac{P}{S_3}=\frac{84}{5,7}=2,4\left(pa\right)\)

8 tháng 11 2016

kết quả là 2000N/m2

hahahahahehe