Chiến thắng nào dưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

vt đầy đủ câu hỏi ik cậu

21 tháng 3 2021

chiến thắng chi lăng - xương giang nhé

20 tháng 5 2016

B. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang

20 tháng 5 2016

B. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang

 

8 tháng 4 2020

Câu 2: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào?

D. Quân Minh

Câu 3: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu y học tiêu biểu dưới thời Lê sơ?

D. Bản thảo thực vật toát yếu

Câu 4: Chiến thắng nào dưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ?

B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang

Ý nghĩa  sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?  A.Lưu truyền hậu thế B.Ghi nhớ những người đỗ đạt C.Vinh danh những người đỗ tiến sĩ D.Khuyến khích học tập trong nhân dân16Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?  A.Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang. B.Chiến thắng Bạch Đằng. C.Chiến thắng...
Đọc tiếp

Ý nghĩa  sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?

 

 A.

Lưu truyền hậu thế

 B.

Ghi nhớ những người đỗ đạt

 C.

Vinh danh những người đỗ tiến sĩ

 D.

Khuyến khích học tập trong nhân dân

16

Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?

 

 A.

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.

 B.

Chiến thắng Bạch Đằng.

 C.

Chiến thắng Ngọc Hồi.

 D.

Chiến thắng Đống Đa

17

Tại sao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích lại đề xuất kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An?

 

 A.

So với rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An đất rộng, người đông và rất hiểm yếu

 B.

Do nghĩa quân Lam Sơn thất bại phải rút lui về Nghệ An

 C.

Nghệ An là nơi thuận lợi cho giao thông thủy, bộ

 D.

Do quân Minh đã chiếm hết địa bàn Thanh Hóa

18

Cho các dữ kiện sau:

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

3. Kháng chiến chống Tống thời Lý

4. Khởi nghĩa Lam Sơn

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến

và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt

trong các thế kỉ X đến XVIII

 

 A.

1,3,2,4

 B.

3,2,4,1

 C.

1,2,3,4.

 D.

2,3,4,1

19

Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?

 

 A.

Giáo dục, khoa cử

 B.

Chọn người có công

 C.

Cha truyền con nối

 D.

Tiến cử

20

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là

 

 A.

Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).

 B.

Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.

 C.

Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

 D.

Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.

6
24 tháng 3 2021

undefined

24 tháng 3 2021

2.

Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hoá) và đọc bài văn thề. Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2- 1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.   

 

27 tháng 10 2016

1 chiến tranh xâm lược chống quân nam hán,quân tống,quân khmer

 

27 tháng 10 2016

4.

-chủ động tấn công để phòng thủ.

-đánh vào tâm lí lòng người.

-xây dựng phòng tuyến vững chắc.

-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

30 tháng 3 2021

Trả lời :

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Có được sự chuẩn bị kĩ lưỡng, chu toàn.

+ Có tinh thần quyết tâm, một lòng đánh đuổi ngoại xâm.

+ Có sự đoàn kết, gắn bó toàn dân tộc.

+ Có sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Lê Lợi.

- Ý nghĩa lịch sử: Đánh tan quân xâm lược Minh, mở ra một thời kì phát triển lâu dài cho đất nước.

9 tháng 10 2016

1. quân dân ta đã chiến đấu và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống .

a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

 

22 tháng 3 2022

D

22 tháng 3 2022

d