Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.250ml=0,25l ; nHCl=0,25.1,5=0,375mol
KOH+HCl->KCl+H2O
1mol 1mol 1mol
0,375 0,375 0,375
VKOh=0,375/2=0,1875l
b.CM KCL=0,375/0,25=1,5M
c.NaOH+HCL=NaCl+H2O
1mol 1mol
0,375 0,375
mdd NaOH=0,375.40.100/10=150g
a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần:
CuCl2 (dd) + Zn(r) -> ZnCl2(dd) + Cu(r)
b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch
Cu +2 Ag NO3 ------ > Cu( NO3)2 + 2Ag \(\downarrow\)
c) Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.
d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
2Al(r) + 3CuCl2(dd) -> 2AlCl3 + Cu(r)
Xanh đỏ
Hiện tượng xảy ra:
a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
CuSO4 + Zn → ZnSO4 + Cu ↓
b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
c) Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.
d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓
n Hcl pu la 0,95*2 = 0,39 mol
n Hcl du la 0,5 -0,39 = 0,11 mol
gọi v lít là thể tích dung dịch kiềm
n Naoh la 0,2V mol,nBaoh la 0,1V mol
pthh .....bạn ghi ra 2 pthh giua naoh voi hcl,baoh vs hcl
Ta co 0,4V =0,11
suy ra V =0,275 L
PTHH:
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{MgO}\\y\left(mol\right)=n_{Al_2O_3}\end{cases}}\)
\(\rightarrow n_{MgCl_2}=x\) và \(n_{AlCl_3}=2y\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}40x+102y=12,2\\95x+133,5.2y=31,45\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,05mol\\y=0,1mol\end{cases}}\)
Theo phương trình: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,02.2=0,04mol\)
\(\rightarrow\text{Σ}n_{HCl}=2x+6y+0,04=0,1+0,6+0,04=0,74mol\)
\(\rightarrow m_{HCl\left(bđ\right)}=0,74.36,5=27,01g\)
Chọn b
Dùng kẽm vì có phản ứng
Zn + C uSO4------- > ZnSO4 + Cu↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Chọn b) Zn. Dùng kẽm vì có phản ứng:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.
a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2
Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)
b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
Câu 1 :
\(n_{KOH}=\dfrac{25\%.112}{100\%.56}=0,5\left(mol\right)\)
Pt : \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{0,25.98}{4,9\%}.100\%=500\left(g\right)\)